A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ, phấn màu
HS: - Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
- Bảng nhóm, phấn viết
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 09/ 2007
CHương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày giảng: / 09/ 2007
Tiết: 1
Nhân Đơn Thức với Đa thức
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
B. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, phấn màu
HS: - Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
- Bảng nhóm, phấn viết
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hiện phép sau:
a) A.(B – C + D) b) (5 - + 3) .4
HS2: Thực hiện phép nhân:
a) b)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giới thiệu chương trình đại số 8 (gồm 4 chương)
- Nêu các yêu cầu về dụng đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán
- Mở mục lục để theo dõi
- Ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện
- Em hãy nêu lại quy tắc nhân một số với một tổng?
- Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện theo các yêu cầu ?1 (theo nhóm)
- Cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau
- Từ các ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
- Em hãy so sánh quy tắc nhân một số với môt tổng và quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
- Nêu lại quy tắc, lấy ví dụ minh hoạ
- Viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý rồi thực hiện theo các bước mà ?1 yêu cầu.
- Kiểm tra, thống nhất kết quả và ghi vở
- Một vài học sinh phát biểu quy tắc
- Học sinh so sánh và đi đến kết luận: Các quy tắc này giống nhau.
1. Quy tắc
Ví dụ:
a) 5x(3x2 – 4x + 1)
=5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
b)
=
=
*) Quy tắc:(SGK)
- Đưa ra ví dụ a) hướng dẫn cách làm rồi yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Cho HS làm việc cá nhân giải ?2/SGK
- Đưa ra yêu cầu ?3
- Diện tích hình thang được tính theo công thức nào?
- Hãy viết biểu thức tính diện tích theo x và y?
- Yêu cầu HS thu gọn biểu thức vừa viết.
- Với x = 3m, y = 2m hãy tính diện tích mảnh vườn hình thang?
- Trong hai cách trên, em nên áp dụng theo cách nào? Vì sao?
- Cho HS tính nhanh diện tích của hình thang với các kích thước đã cho
- Giải bài theo nhóm, hai HS đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Một HS lên bảng giải ?2, dưới lớp cùng làm, n.xét
- Nghiên cứu đề bài ?3
- Nêu công thức tính diện tích hình thang:
S =
- Viết được biểu thức
- Tiến hành thu gọn biểu thức
- Nêu hai cách tính:
+ Thay giá trị x, y vào biểu thức rồi tính.
+ Tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao rồi tính diện tích.
- Nên áp dụng theo cách 1.
- Tính được kết quả:
S =58m2
2. áp dụng
Ví dụ:
a)
=
= - 2x5 – 10x4 +x3
b)
=
?3 *) Biểu thức:
S =
= (8x + y + 3).y
= 8xy + y2 + 3y
*) Với x = 3m, y = 2m ta có:
S = 8xy + y2 + 3y
= 8.3.2 + 22 + 3.2
=58 (m2)
IV. Củng cố:
a) Lý thuyết:
- Phát biểu cách nhân đơn thức với đa thức ?
- Phát biểu cách nhân đa thức đơn thức với ?
- Cách nhân đơn thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có khác nhau không? Viết công thức tổng quát ?
b) Bài tập:
Bài 1/ SGK- T5: Thực hiện phép nhân.
a) .(5 - x ) = .5 -.x . = 5 -
b) (4 - 5xy + 2x).(xy) = 4.(xy) -5xy.(xy) + 2x.(xy)
= - 2 + -y
Bài 2/ SGK- T5: Thực hiện phép tính và tính giá trị của biểu thức.
a) x(x-y)+y(x+y) tại x= - 6; y = 8
Giải:
x(x-y)+y(x+y) = -xy +yx + = +
Với x= - 6; y= 8 ta có
V. Hướng dẫn về nhà:
- Lưu ý những sai lầm thường mắc phải khi tiến hành nhân đơn thức với đa thức: Khi nhân đơn thức với đa thức ta cần chú ý về dấu và tiến hành nhân theo thứ tự.
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Giải các bài tập: 3, 4, 5, 6/SGK- T5,6
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GAD807-1.doc