Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, bảng phụ

 HS: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Nêu và giải quyết vấn đề

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax+b=0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 01/ 2008 Ngày giảng: / 01/ 2008 Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 A. Mục tiêu: - Bieỏt vaọn duùng quy taộc chuyeồn veỏ, quy taộc nhaõn ủeồ bieỏn ủoồi moọt soỏ phửụng trỡnh veà daùng ax + b = 0 hoaởc ax = -b. - Reứn luyeọn kyừ naờng trỡnh baứy baứi. - Naộm chaộc phửụng phaựp giaỷi caực phửụng trỡnh. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân C. Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải phương trình: a) -2x+3 = 3x-7; b) HS2: Tìm k sao cho phương trình 3x+2k=4 có nghiệm x=2 Lời giải: HS1: a) -2x+3 = 3x-7 -5x = -10 x = 2 b) HS2: Với x = 2 có 3.2+2k = 4 2k=-2 k = - 1 III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - (ĐVĐ) Có một số phương trình ban đầu chưa là phương trình bậc nhất một ẩn, sau khi biến đổi ta có thể đưa được về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Phương trình sau có bậc mấy? có mấy ẩn? 2x-(3-5x)=4(x+3) - Hãy thực hiện bỏ dấu ngoặc ở về trái, nhân ở vế phải, sau đó chuyển vế các hạng tử chứa x sang một vế, các hạng tử không chứa sang một vế, cuối cùng thu gọn mỗi vế và giải phương trình. - Tập nghiệm của phương trình là bao nhiêu? - Phương trình trên có là dạng bậc nhất một ẩn không? - Đưa ra bảng phụ chứa ví dụ 2. - Nêu các bước thực hiện để giải phương trình trên? - Phương trình trên có đưa được về phương trình dạng bậc nhất một ẩn hay không? - Yêu cầu HS trả lời ?1 - Giải phương trình: - Nêu các bước giải phương trình? - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Nhận xét chung bài làm của HS - Giải phương trình: - Cho HS hoạt động nhóm - Phương trình có nghiệm là bao nhiêu? - Qua các bài toán trên khi giải các phương trình chưa ở dạng quen thuộc người ta thường làm như thế nào? - Đưa ra chú ý 1 - Giải phương trình: - Hãy giải phương trình: x+1 = x-1 - Vậy nghiệm của phương trình là bao nhiêu? - Hãy giải phương trình: 2 x+3=2x+3 - Nghiệm của phương trình là bao nhiêu? - Lưu ý cho HS về số nghiệm của các phương trình dạng 0.x = m và 0.x =0 - Đưa ra chú ý 2 - Nghe giảng. - Phương trình bậc nhất, có một ẩn. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Đứng tại chỗ nêu lời giải - Tập nghiệm của phương trình là S= {5} - Không là dạng tổng quát của Phương trình dạng bậc nhất một ẩn - Đọc để tìm hiều bài giải ví dụ 2. - Nêu các bước: + Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình. + Chuyển vế các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế. + Giải phương trình tìm được - Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Hoạt động cá nhân, giải: - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Nêu các bước giải phương trình - Thảo luận nhóm, đưa phương trình về dạng ax+b=0 - Treo bảng nhóm, nhận xét kết quả. - Nêu lại các bước thực hiện - Ghi nhớ nội dung chú ý 1 - Tiến hành giải và trình bày lời giải phương trình. - Giải được: x+1=x+2 x-x=2-1 0.x=1 - Phương trình vô nghiệm - Tiến hành giải được: 2 x+3=2x+3 2x-2x=3-3 0x=0 - Phương trình có vô số nghiệm - Phân biệt được thế nào là vô nghiêm, thế nào là vô số nghiệm - Ghi nhớ chú ý 2 1. Cách giải Ví dụ 1. Giải phương trình: 2x-(3-5x)=4(x+3) Giải 2x-(3-5x)=4(x+3) 2x-3+5x=4x+12 2x+5x-4x=3+12 3x=15 x=5 Tập nghiệm của phương trình là S= {5} Ví dụ 2. Giải phương trình Vậy x= 1 thỏa mãn phương trình *) Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0: Bước 1: Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình. Bước 2: Chuyển vế các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế. Bước 3: Giải phương trình tìm được. 2. áp dụng Ví dụ 3. Giải phương trình Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 4: Giải phương trình. Vậy là nghiệm của phương trình. *) Chú ý:(SGK) Ví dụ 5: Giải phương trình. Vậy x=4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 6: Giải phương trình. x+1=x+2 x-x=2-1 0.x=1 Vậy phương trình vô nghiệm Ví dụ 7: Giải phương trình. 2 x+3=2x+3 2x-2x=3-3 0.x=0 Vậy phương trình có vô số nghiệm. IV. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - HS giải bài tập 11/SGK-T13 (Yêu cầu 3 HS giải) a) 3x-2=2x-3 3x-2x=-3+2 x=-1 Vậy nghiệm của phương trình là: x= 1 b) 3-4u+6u=u+27+3u -4u+6u-u-3u=27-3 -2u=24 u=-12 Vậy nghiệm của phương trình là: u= -12 Vậy phương trình có nghiệm là x = 5 V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi - Giải các bài tập 10; 11c, d, e; 12; 13/SGK-T12,13 E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGAD807-43.doc