A. MỤC TIÊU:
- HS nắm đơn qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. CHUẨN BỊ:
- G/v : Thước thẳng ghi nội dung ?3
- HS :Ôn tập các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức với đa thức,
quy tắc về dấu của phép nhân .
C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài cũ: (5 phút)
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- Tính : xm.xn = ?
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?
- Tính : a(b + c) = ?
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh
Ngày soạn bài: 18/8/2008
Tiết: 1
Ngày dạy: 18/8/2008
Bài: NHâN ĐơN THứC VớI ĐA THứC
A. Mục tiêu:
- HS nắm đơn qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. Chuẩn bị:
- G/v : Thước thẳng ghi nội dung ?3
- HS :ôn tập các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức với đa thức,
quy tắc về dấu của phép nhân .
C. Các họat động trên lớp:
1. Bài cũ: (5 phút)
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- Tính : xm.xn = ?
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?
- Tính : a(b + c) = ?
2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
ghi bảng
14
phút
18
phút
Cho ví dụ về đơn thức ?
Cho ví dụ về đa thức ?
Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức ?
Hãy cộng các tích lại với nhau ?
- Giáo viên giới thiệu đây chính là các bước nhân một đơn thức với một đơn thức.
Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
Giả sử A là một đơn thức, B + C là một đa thức khi đó A(B + C) được tính như thế nào ?
Dựa vào quy tắc hãy thực hiện phép nhân sau:
2x (x2 + 2x – 3) = ?
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức và quy tắc nhân một số với một tổng giống nhau hay khác nhau ?
Muốn nhân đơn thức -2x3 với đa thức x2 + 5x - ta làm như thế nào ?
Giáo viên cho một học sinh lên bảng trình bày cách làm.
Muốn nhân một đa thức với một đơn thức ta làm như thế nào?
( Giáo viên giới thiệu đây cũng chính là phép nhân một đơn thức với một đa thức )
Giáo viên cho cả lớp làm vào vở sau đó một học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên đưa ?3 lên bảng phụ và cho học sinh đọc kỹ đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình thang ?
Theo công thức ta có thể tính diện tích hình thang trên như thế nào ?
Hãy thực hiện các phép tính phù hợp để thu gọn biểu thức S trên?
Với x = 3m, y = 2m thì diện tích hình thang trên bằng bao nhiêu?
1, Qui tắc :
?1
Qui tắc : SGK.
Ví dụ:
2x (x2 + 2x – 3)
= 2x. x2 + 2x. 2x + 2x (– 3)
= 2x3 + 4x2 – 6 x
2. áp dụng
VD: (-2x3)(x2 + 5x -)
= (-2x3).x2 +(-2x3). 5x - (-2x3).( -)
= -2x5 – 10x4 + x3
?2
(3x3y –x2 + xy).6xy3
=3x3y.6xy3+(–x2).6xy3+xy.6xy3
=
?3
( Bảng phụ )
y= 2(m) thì:
Củng cố ( 6 phút )
+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
+ Bài tập :
Làm tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức?
x(x – y) + y(x + y) tai x=-6, y = 8
x(x – y) + y(x + y)
= x2 – xy + xy + y2
= x2 + y2
Thay x = -6, y = 8 ta có:
x2 + y2 = (-6)2 + 82
= 36 + 64
= 100
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Bài 6:
+ Đế xác định đáp án đúng ta phải thực hiện phép nhân ax.(x - y) và y3.(x + y)
+ Thu gọn biểu thức.
+ Sau cùng ta thay x = -1 và y = 1 vào biểu thức thu được.
Bài tập về nhà: 1b,c ; 2b ; 3 và 5
File đính kèm:
- DS-1.doc