Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 20 Ôn tập chương I (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

 - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I.

 - Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương:

+ Nhân chia đơn , đa thức.

+ Vận dụng linh hoạt bảng hđth vào giải toán

+ Phân tích đa thức thành nhân tử.

B. CHUẨN BỊ:

 - G/v : Thước thẳng, Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản.

 - HS : Ôn lại lí thuyết dựa vào các câu hỏi của phần ôn tập chương.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ: (5 phút)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 20 Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày soạn bài: 1/11/2008 Tiết: 20 Ngày dạy: Bài 3: ÔN TậP chương I (tiếp) A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. - Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương: + Nhân chia đơn , đa thức. + Vận dụng linh hoạt bảng hđth vào giải toán + Phân tích đa thức thành nhân tử. B. Chuẩn bị: - G/v : Thước thẳng, Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản. - HS : ôn lại lí thuyết dựa vào các câu hỏi của phần ôn tập chương. C. Các họat động trên lớp: 1. Bài cũ: (5 phút) HS1: làm bài 77a HS2: Làm bài 78a, 2. Bài mới: (39 phút) Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 6 phút 10 phút 8 phút 8 phút 7 phút Trong biểu thức trên ta thấy xuất hiện những hằng đẳng thức nào? Để rút gọn biểu thức trên ta làm thế nào? Hãy thực hiện các phép biến đổi để rút gọn biểu thức trên? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Cố nhận xét gì về biểu thức x2 – 4 ? có thể phân tích tiếp như thế nào? Với đa thức này ta nên áp dụng phương pháp nào trước tiên? Khi đó đa thức trong ngoặc có thể phân tích tiếp như thế nào? Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày Nêu các phương pháp phân tích đã sử dụng trong bài làm? Để thực hiện phép chia đa thức 6x3 – 7x2 – x + 2 cho đa thức 2x + 1 ta làm như thế nào? Giáo viên cho học sinh làm vào nháp sau đó cho 1 học sinh lên bảng thực hiện. Để giải phương trình ta nên biến đổi về dạng nào? => x bằng bao nhiêu? ta tìm được x bằng bao nhiêu? Tương tự để giải phương trình trên ta thực hiện như thế nào? Hãy biến đổi vế trái về dạng tích rồi tìm x? ? Hãy biến đổi về dạng phần nguyên cộng với một phân số? Để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì phải thoả mãn điều kiện gì? Từ đó ta tìm được x bằng bao nhiêu? Bài 78 Rút gọn bthức. b, Bài 79 Phân tích đa thức thành nhân tử. a, b , c, Bài 80 làm tính chia: 6x3 – 7x2 – x + 2 - 6x3 + 3x2 2x + 1 3x2-5x+2 – 10x2 – x + 2 -- – 10x2 –5x 4x + 2 -- 4x + 2 Bài 81 Tìm x a , c, Hoặc: Bài 83: Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 Ta có Khi đó ta thấy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi 2n + 1 là ước của 3 => 2n + 1 = 1, 3 => n = 0, n = 1, n = -1, n = -2 D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập và làm các bài còn lại. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docDS-20.doc