A. MỤC TIÊU:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắc của bốn phép tính: cộng , trừ , nhân , chia.
Phân số.
- Hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.
- HS có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất của phân thức.
B. CHUẨN BỊ:
- HS: ôn lại đn phân số, tính chất cơ bản của phân số.Ôn lại đn 2 phân số bằng nhau.
- GV: Bảng phụ và phấn màu.
C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giới thiệu bài (2 phút)
Trong tập Z không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được.
Ở đây ta có tình huống như vậy. Trong tập hợp các đa thức, không phải mỗi mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác không . Nhưng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là Phân thức đại số.
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 22 Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh
Ngày soạn bài: 10/11/2008
Tiết: 22
Ngày dạy:
Bài 1: PHâN THứC ĐạI Số
A. Mục tiêu:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắc của bốn phép tính: cộng , trừ , nhân , chia.
Phân số.
- Hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.
- HS có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất của phân thức.
B. Chuẩn bị:
- HS: ôn lại đn phân số, tính chất cơ bản của phân số.ôn lại đn 2 phân số bằng nhau.
- GV: Bảng phụ và phấn màu.
C. Các họat động trên lớp:
Giới thiệu bài (2 phút)
Trong tập Z không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được.
ở đây ta có tình huống như vậy. Trong tập hợp các đa thức, không phải mỗi mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác không . Nhưng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là Phân thức đại số.
2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
ghi bảng
17 phút
16 phút
Giáo viên cho học sinh quan sát các biểu thức có dạng trong SGK.
Giáo viên giới thiệu các b/t như thế gọi là những PTĐS hay nói gọn là phân thức.
A, B là những phân thức như thế nào? Có cần đkiện gì không?
Vậy phân thức là gì?
Tương tự như phân số ta có thành phần của PT là gì?
Giáo viên giới thiệu A: Tử thức(Tử.), B: Mẫu thức(Mẫu)
Mỗi đa thức có được coi là một phân thức đại số không? ()
Mỗi số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.
Cho ví dụ về phân thức đại số?
? 1
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
trong SGK
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
Theo em số 0; 1 có phải là phân thức đại số không?
Biểu thức: có phải là phân thức k ? Vì sao.?
Các biểu thức trên biểu thức nào phân thức đại số?
Nhắc lại k/n hai phân số bằng nhau?.
Khái niệm hai phân thức đại số bằng nhau cũng hoàn toàn tương tự. Vậy thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau?
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung VD trong SGK để minh hoạ cho Đ/n
Muốn chứng tỏ lại phân thức bằng nhau ta làm ntn?
Để kếy luận đúng hay sai ta làm thế nào?
Hãy xét xem các phân thức có bằng nhau không?
Bạn Quang nói còn bạn Vân nói
. Theo em, ai nói đúng?
Lưu ý: Học sinh mắc sai lầm và kết luận Quang đúng khi rút gọn cả tử và mẫu cho 3x
1. Định nghĩa
Phân thức đại số là biểu thức có dạng
(A,B là các đa thức và B)
A: Tử thức(Tử.), B: Mẫu thức(Mẫu)
? 1
Cácphân thức đại số:
? 2
a R
a là phân thức đại số vì a có thể viết
2. Phân thức bằng nhau:
= nếu A.D = B.C
VD: Vì (x – 1) (x + 1) = (x2 – 1).1
? 3
Xét
? 4
Vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
nên
? 5
Bạn Vân đúng vì
(3x + 3).x = 3x(x + 1)
Bạn Quang nói sai
D. Củng cố: (8 phút)
Thế nào là phân thức đại số?
Hai phân thức đại số bằng nhau khi nào?
Bài tập số 1:
a, vì 5y.28x = 7.20xy
b, Vì ()() = ()
( = x3 + 2x2 – x - 2)
Hướng dẫn về nhà: ( 2phút)
Nắm vững định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức đại số bằng nhau
Làm bài tập 2,3 ( SGK)
Hướng dẫn bài 3
Phân tích x(x2 – 16) thành nhân tử trong đó có một nhân tử là (x - 4)
Xác nhận của chuyên môn:
File đính kèm:
- DS-22.doc