Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 45 Phương trình tích

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất.

- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ 2 và 3.

- Học sinh: ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

III. Tiến trình bài giảng:

1.Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Giải các phương trình:

- Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1

- Học sinh 2:

GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 45 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45 phương trình tích I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất. - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ 2 và 3. - Học sinh: ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình: - Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1 - Học sinh 2: GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên: người ta gọi phương trình là phương trình tích. - Học sinh lấy ví dụ khác - 1 học sinh trả lời ?2 ? Tương tự tìm nghiệm của phương trình trong ?1 ? Vậy muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào. - Học sinh nêu ra cách giải. - Giáo viên đưa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng. - Học sinh nghiên cứu và đưa ra cách làm của bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Giáo viên đánh giá, chốt kết quả. ?1 1. Phương trình và cách giải ?2 Ví dụ: giải phương trình Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 x = 3/2 * Cách giải: Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phương trình. 2. áp dụng * Ví dụ: SGK * Nhận xét: B1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích. B2: Giải mỗi phương trình và kết luận. Bài tập 22a Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 và x = -5/2 ?3 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1 x = 3/2 ?4 Vậy nghiệm của PT là x = 0 và x = -1 4 Củng cố : - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 21 (trang17-SGK), học sinh còn lại làm tại chỗ. ĐS: a) x = 2/3, x = -5/4; b) x = 3, x = 20; c) x = -1/2; d) x = -7/5, x = 5, x = -1/5 - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài tập 22 (phần còn lại) 5. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK - Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28; 30; 33 (trang7;8-SBT) - Đọc trước nội dung bài tập 26 ( trang 17-SGK Tuần 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đưa về dạng phương trình tích. - Thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phương trình. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị 4 bộ đề cho 4 nhóm chơi trò chơi + Đề số 1: Giải phương trình + Đề số 2: Thay giá trị của x vừa tìm được vào và tìm y trong phương trình + Đề số 3: Thay giá trị của y vừa tìm được vào PT và tìm z trong phương trình + Đề số 4: Thay giá trị của z vừa tìm được vào PT và tìm t trong phương trình với điều kiện t > 0 III. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: - Học sinh 1: - Học sinh 2: GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới: Hoạt động của GC và HS Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 23 - Cả lớp làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm câu a và câu c. - Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày cho khoa học. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và câu d - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nếu không làm được - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - 2 đại diện nhóm lên bảng làm. - Giáo viên cho học sinh cử 4 nhóm chơi trò chơi và phổ biến luật chơi. - Nhóm nào làm đúng và xong trước thì giành chiến thắng. - Học sinh cử 4 nhóm và tiến hành. Bài tập 23 (tr17-SGK) (6') Vậy tập nghiệm của phương trình là S = Vậy tập nghiệm của phương trình là Bài tập 24 (trang 17-SGK) (6') Vậy tập nghiệm của PT là Vậy tập nghiệm của PT là Bài tập 25 (trang17-SGK) Vậy tập nghiệm của PT là Tập nghiệm của PT là Bài tập 26 (trang17-SGK) 4.Củng cố *GV Khắc sâu cách giải phương trình tích: Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phương trình. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại cách giải phương trình tích, làm lại các bài tập trên. - Làm các bài tập 23b,d; 24b,c (tr17-SGK) - Làm bài tập 31; 34 (tr8-SBT) - Ôn lại cách tìm ĐKXĐ Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47:phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phương trình chữa ẩn ở mẫu. - Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phương trình. - Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Học sinh: phiếu học tập ghi nội dung như sau: Giải phương trình: - Tìm ĐKXĐ: ...................................... - Qui đồng mẫu hai vế phương trình .............................................................. - Giải phương trình vừa tìm được .............................................................. - Kết luận (các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình) ............................................................. - Học sinh: Ôn tập lại cách tìm ĐKXĐ. III. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: - Học sinh 1: - Học sinh 2: GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu cách làm của bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm và trả lời ?1 - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK. - Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu ra cách làm bài. - Giáo viên chốt lại: *cho mẫu bằng 0 rồi tìm giá trị của ẩn láy các giá trị của ẩn làm cho mẫu khác 0 - Cả lớp trình bày vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - 2 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận và làm bài ra phiếu học tập. - Đại diện một học sinh lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. ? Nêu các bước giải bài toán. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên c học sinh làm bài tập 27b - cả lớp làm nháp - 1 học sinh lên bảng làm. 1. Ví dụ mở đầu ?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình vì khi x = 1 giá trị của mẫu bằng 0 - Khi biến đổi phương trình để làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình không tương đương với phương trình ban đầu. 2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình ?2 Tìm ĐKXĐ của phương trình: a) Cho Vậy ĐKXĐ: b) Cho ĐKXĐ: 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Các bước giải: SGK Bài tập 27b (trang 22-SGK) Giải PT: (1) ĐKXĐ: (1) ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT: 4. Củng cố - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27a, c: Giải phương trình a) (1) ĐKXĐ: (1) Vậy tập nghiệm của PT là c) (2) ĐKXĐ: (2) Vậy tập nghiệm của PT là 5. Hướng dẫn vềnhà: - Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phương trình. - Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27d; 28 (trang 22-SGK). Bài 35; 36; 37; 38 (trang 8; 9-SBT) Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết48 phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: - Học sinh 1: - Học sinh 2: GV cho cả lớp làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Yêu cầu trả lời ?3 – SGK - Lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có). - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 28 SGK (cho học sinh làm 2 câu a và b trước) - Cả lớp làm nháp. - 2 học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét - Giáo viên đánh giá, bổ sung - Giáo viên mở rộng bài toán (câu c) bằng cách đặt ẩn phụ - Học sinh chú ý theo dõi. 4. áp dụng Ví dụ: SGK ?3 Giải phương trình: a) (1) ĐKXĐ: (1) Vậy tập nghiệm của PT là b) (2) ĐKXĐ: (2) ĐKXĐ Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. * Bài tập tại lớp Bài tập 28 (trang 22-SGK) Giải các PT: a) (1) ĐKXĐ: (1) ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là b) (2) ĐKXĐ: (2) ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là: c) (3) ĐKXĐ: (3) ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là d) (4) ĐKXĐ: (4) Vô lí Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 4.Củng cố: GV :Yêu cầu HS nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm lại các bài tập trên. - Làm các bài 39; 40; 42 (tr10-SBT)

File đính kèm:

  • doctuan 23Dai so 8.doc
Giáo án liên quan