Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 45 Phương trình tích

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững khái niệm và pp giải PT tích (dạng hai hay ba nhân tử bậc nhất)

- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Bảng phụ ghi VD 2 (SGK).

 HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

 1. Bài cũ (5 phút):

 

 Phân tích đa thức P(x) = thành nhân tử

a.b.c = 0 khi nào? Khi P(x)=0 ta có Pt:

Những PT dạng này có tên gọi ntn và cách giải ra sao, chúng ta cùng ngyuên cứu bài

hôm nay:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 45 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 16/1/2009 Tiết: 45 bài: phương trình tích A. Mục tiêu: - HS nắm vững khái niệm và pp giải PT tích (dạng hai hay ba nhân tử bậc nhất) - ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi VD 2 (SGK). HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học. C. Các họat động trên lớp: 1. Bài cũ (5 phút): ?1 Phân tích đa thức P(x) = thành nhân tử a.b.c = 0 khi nào? Khi P(x)=0 ta có Pt: Những PT dạng này có tên gọi ntn và cách giải ra sao, chúng ta cùng ngyuên cứu bài hôm nay: Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 8phút 4phút Gv cho học sinh nghiên cứu ?2 sau đó chỉ định học sinh trả lời. Tính chất của phép nhân các số trong bài cũ ta thấy ab = 0 khi nào?. Tương tự với PT ta cũng có: khi nào? Ta xét các PT tích dạng A(x).B(x)=0 Giải PT dạng này ta làm ntn? Ta kết luận tập nghiệm ntn? Gv giới thiệu phương trình như VD trên chính là phương tích. Trong VD2 này ta đã thực hiện những bước giải nào? Để đưa phương trình trên về phương trình tích ta đã biến đổi như thế nào? Có nhận xét gì về vế phaie của phương trình tích? 1 Phương trình tích và cách giải ?2 Trong 1 tích, nếu có thsố bằng 0 thì tích đó bằng 0. Ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0. VD1 giải PT : Tập nghiệm của PT là S= A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0 2. áp dụng VD2 (SGK) Bảng phụ Nhận xét: (SGK) 8phút 11 phút Để giải phương trình này trước hết ta biến đổi như thế nao? Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta sử dụng những phương pháp nào? (x - 1)( 2x – 3) = 0 khi nào? Vậy nghiệm của phương trình là gì? Cho HS đọc VD3 và y cầu trả lời cau hỏi: Khi đưa PT đã cho về dạng tích, VT có gì khác với VT trong VD2 ? Cách giải có tương tự như trên không? +GV nhấn mạnh vđề chủ yếu trong khi giải PT tích là việc Ptích đa thức thành nhân tử. Vì vậy khi bđổi PT ta cần chú ý phát hiện các ntử chung có sãn để biến đổi cho gọn Với phương trình ở ?4 ta có thể phân tích VT như thế nào để đưa về phương tích? ?3 (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1)= 0 (x–1)(x2+3x–2)–( x-1)(x2+x+1) = 0 (x - 1)( x2 + 3x – 2- x2 – x - 1) = 0 (x - 1)( 2x – 3) = 0 VD3 (SGK) ?4 D. củng cố (8 phút) Bài tập 21, Giải phương trình: a, (3x – 2)(4x + 5) = 0 Bài 22a, 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (x – 3)(2x + 5) = 0 Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo SGK, làm bài 21,22, 23 SGK. 26, 27,28 SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Hướng dẫn BT 23 d, Thực hiện quy đồng mẫu số 2 vế, khử mẫu thì sẽ xuất hiện nhân tử chung. Ngày 16/1/2009 Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docDS-45.doc
Giáo án liên quan