Giáo án Đại số 8 năm học 2009- 2010 Tiết 18 Ôn tập chương 1

I. Mục tiêu bài học

- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương thông qua bài tập

- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt chính xác, và thành thạo các kiến thức đã học

- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực .

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2009- 2010 Tiết 18 Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 04/11 Dạy : 05/11 Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu bài học Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương thông qua bài tập Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt chính xác, và thành thạo các kiến thức đã học Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực . II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV cho học sinh thảo luận trong 10’ Hoạt động 2 : Vận dụng Bài 75 a. Cho một học sinh thực hiện còn lại làm tại cho Để tính nhanh trước tiên ta làm như thế nào ? Có dạng hằng đẳng thức nào ? Tách và viết hằng đẳng thức ? Thay giá trị của x và y ? Kết quả ? Thực hiện nhân đa thức với đa thức (x-2) . (x+2) và (x – 3) . (x+ 1) ? Thu gọn ? Ta có thể áp dụng phươngpháp nào trước ? x2 – 4 =? Đặt biểu thức nào là nhân tử chung ? Thu gọn trong ngoặc thứ hai ? Kết quả ? Có dạng hẳng đẳng thức nào ? Vậy trước tiên ta áp dụng phương pháp nào ? Trong ngoặc ( ) có dạng hằng đẳng thức nào ? Trong ngoặc vuông có dạng hằng đẳng thức nào ? Kết quả ? Thương thứ I ? Dư thứ I ? Thương thứ 2? Dư thứ 2? Thương thứ 3? Dư cuối cùng ? Kết luận ? Để thực hiện được bài toán này ta thực hiện bước nào trước ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào ? Có các dạng hằng đẳng thức nào ? => Kết quả ? Để giải được bài toán này ta phải đưa về dạng biếu thức nào ? GV hướng dẫn học sinh thực hiện Vậy để x . (1 + .x)2 = 0 ta phải giải các bài toán nào ? 1 + .x = 0 khi nào ? ta thấy 3 hạng tử đầu có dạng gì ? cho học sinh thực hiện tại chỗ a thấy (x – y )2 ? 0 => kết luận ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong ôn tập Học sinh thảo luận nhóm trình bày và về tự hoàn thành Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung Phân tích thành nhân tử Lập phương của một tổng (2x)3–3.(2x)2.y+3.2x.y2 – y3 [ 2 . 6 – (-8) ]3 8000 x2 – 2x + 2x – 4 – (x2 + x - 3x-1) = 2x - 3 (x-2) . (x+2) x – 2 = x = ( x – 2 ) . x Không Đặt nhân tử chung Bình phương của một hiệu Hiệu hai bình phương x. ( x – 1 + y) . ( x – 1 – y) 3x2 - 10x2 – x + 2 5x 4x + 2 2 0 (6x3 – 7x2 – x + 2) . (2x + 1) = 3x2–5x+2 phân tích đa thức bị chia thành nhân tử (x2 + 6x + 9) bình phương của một tổng và hiệu hai bình phương x – y + 3 x = 0 và 1 + .x = 0 Khi x = - 1/ Hằng đẳng thức = (x – y )2 + 1 > hoặc = 0 Vậy (x – y )2 + 1 > 0 Bài 75 Sgk/33 A. 5x2 . (3x2 – 7x + 2) = 15x5 – 35x3 + 10x2 Bài 77Sgk/33 b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x)3–3.(2x)2.y+3.2x.y2 – y3 = ( 2x – y)3 Thay x = 6, y = - 8 ta được N = [ 2 . 6 – (-8) ]3 = (12 + 8)3 = 203 = 8000 Bài 78 sgk/33 a. (x +2) . (x-2) – (x – 3) . (x+ 1) = x2 – 2x + 2x – 4 – (x2 + x - 3x-1) = x2 – 4 – x2 + 2x + 1 = 2x - 3 Bài 79 Sgk/33 Phân tích thành nhân tử. a. x2 – 4 + (x – 2)2 = (x-2) . (x+2) + (x –2)2 = (x – 2) . [ (x + 2) + ( x – 2) ] = (x – 2 ) . [ x +2 + x – 2 ] = ( x – 2 ) . x b. x3 – 2x2 + x – xy2 = x. ( x2 – 2x + 1 – y2) = x . [ (x2 – 2x + 1) – y2 ] = x . [ ( x – 1)2 – y2 ] = x. ( x – 1 + y) . ( x – 1 – y) Bài 80 Sgk/33 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1 6x3 + 3x2 3x2–5x+2 - 10x2 – x + 2 - 10x2 – 5x 4x + 2 4x + 2 0 Vậy (6x3 – 7x2 – x + 2) . (2x + 1) = 3x2–5x+2 c. ( x2 –y2 +6x + 9) : ( x + y + 3) ĩ [(x2 + 6x + 9)–y2 ] : ( x + y + 3) [(x + 3)2 – y2 ] : ( x + y + 3) ĩ (x+3-y) . (x +3+y) : ( x + y + 3) = x – y + 3 Bài 81 Sgk/33 c. x + 2 . x2 + 2x3 = 0 x. (1 + 2 . x + 2x2 ) = 0 x . (1 + .x)2 = 0 x = 0 1 + .x = 0 x = 0 x = 0 . x = - 1 x = - 1/ Bài 82 Sgk/33 a. Ta có x2 – 2xy + y2 + 1 = (x2 – 2xy + y2) + 1 = (x – y )2 + 1 > 0 x, y R Vì (x – y )2 0 Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa, học thuộc các hằng đẳng thức, các viết xuôi, ngược các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các kiến thức về nhân, chia đa thức tiế sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTIET18.DOC
Giáo án liên quan