Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức

3. Thái độ: Có ý thức học tập.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3, ngày 9 tháng 10 năm 2012. Tiết 15: §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức 3. Thái độ: Có ý thức học tập. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - GV: Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - áp dụng tính: 54:52 x10 : x6 với x ¹ 0 x3: x3 với x ¹ 0 - GV đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã biết khi nào thì một số a chia hết cho một số b, vậy một đa thức A chia hết cho một đa thức B khi nào? Và muốn chia đơn thứ cho đơn thức ta làm thế nào, chúng ta đi vào bài hôm nay. Một HS lên bảng. - HS phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập 54: 52 = 52 x10 : x6 = x4(víi x ¹ 0) x3: x3 = 1 (víi x ¹ 0) Hoạt động 2. THẾ NÀO LÀ ĐA THỨC A CHIA HẾT CHO ĐA THỨC B (6 phút) Trong tập hợp Z các số nguyên, chúng ta cũng đã biết về phép chia hết. Cho a, b Z; b 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b Tương tự như vậy, cho 2 đa thức A và B; B ≠ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q A là đa thức bị chia; B là đa thức chia Q là thương Kí hiệu: Q =A: B hoặc Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức. HS: Cho a, b Z; b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b Hoạt động 3. QUY TẮC (15 phút) - GV nhắc lại các công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số trong SGK. - Yêu cầu HS làm ?1. - Phép chia 20x5 : 12x có phải là phép chia hết không? Vì sao? - GV nhấn mạnh: hệ số không phải là số nguyên, nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là phép chia hết. - Cho HS làm ?2. - Thực hiện phép chia này như thế nào? - Phép chia này có phải là phép chia hết không? - Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - GV nhắc lại nhận xét tr 26 SGK. - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào? - GV đưa bài tập sau lên bảng phụ: Trong các phép chia sau, phép chia nào chia hết? Giải thích. a) 2x3y4 : 5x2y4 b) 15xy3 : 3x2 c) 4xy : 2xz ?1. x3 : x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = x4 HS: là phép chia hết vì thương của phép chia là 1 đa thức ?2. a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x b) 12xy3 : 9x2 = HS: là phép chia hết * Nhận xét: SGK. * Quy tắc: SGK. HS: a) là phép chia hết b) là phép chia không hết c) là phép chia không hết Hoạt động 4. ÁP DỤNG (5 phút) Yêu cầu HS làm ?3 ?3. a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = -x3 Thay x = -3 vào P P = - (-3)3 = - .(-27) = 36 Hoạt động 4. LUYỆN TẬP (12 phút) - Cho HS làm bài 60. - Lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 61, 62. - Đại diện nhóm lên trình bày. Bài 60: SGK Bài 61 a) 5x2y4 : 10x2y = y3 b) c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = - x5y5 Bài 62 SGK. 15 x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y Thay x = 2 ; y = -10 vào biểu thức: 3.23.(-10) = - 240. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 59 SGK; 39, 40, 41, 43 tr 7 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc