1. Kiến thức:
- Hs biết khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải PT tích.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải phương trình
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 45 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 21 tháng 1 năm 2013.
Tiết 45. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải PT tích.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải phương trình
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA (10 phút)
1. Chữa bài tập 24 (c ) SBT
2. Chữa bài tập 25 (c ) SBT
2 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (12 phút)
Ví dụ 1: Giải PT (2x – 3)(x + 1) = 0
? Một tích bằng 0 khi nào?
Cho HS làm ?2
GV: a.b = 0 ó a = 0 hoặc b = 0, với a, b là 2 số.
Vậy (2x – 3)(x + 1) = 0 khi nào?
? PT có mấy nghiệm
PT ta vừa xét là 1 PT tích. Vậy thế nào là PT tích?
Chú ý: Trong bài này ta chỉ xét các PT mà 2 vế của nó là 2 biểu thức hữu tỉ và không chứa ẩn ở mẫu.
A(x).B(x) = 0 ó A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
HS: khi trong tích có 1 thừa số bằng 0
HS: Trong 1 tích nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất 1 trong các thừa số của tích bằng 0.
HS: (2x – 3)(x + 1) = 0
ó 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
ó x = 1,5 hoặc x = -1
Tập nghiệm của PT là S = {-1; 1,5}
HS: trả lời.
Hoạt động 3. ÁP DỤNG (12 phút)
Ví dụ 2: Giải PT:
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (1)
Làm thế nào để đưa pt về dạng pt tích?
Gv: Hướng dẫn học sinh biến đổi pt.
Các bước giải Pt tích?
Gv: y/c h/s làm
Giải pt: (x -1)(x2 + 3x -2) - (x3 -1) = 0 (2)
Gv: Hãy phát hiện hằng đẳng thức trong pt rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
Ví dụ 3: Giải Pt
2x3 = x2 + 2x - 1 (3)
Gv: Hãy làm Giải Pt
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0 (4)
Cho HS nhận xét bài của bạn
Gv: Nhận xét, củng cố.
Hs: Ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, phân tích vế trái thành nhân tử.
Hs: Biến đổi.
(1)(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) = 0
… x(2x + 5) = 0
Tập nghiệm S =
HS phát biểu
Hs: Thực hiện
(2) … (x - 1)(2x - 3) = 0
Tập nghiệm S =
Cả lớp giải pt 2x3 = x2 + 2x - 1 (3)
1HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp thực hiện
1HS lên bảng trình bày
(4) ... x(x + 1)2 = 0 ...
Hs: Nhận xét bài bạn
Hoạt động 4. LUYỆN TẬP (10 phút)
Cho HS làm các bài tập 21 (b, c); 22 SGK
Bài tập 26 (c ) SBT; 27 (a) SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 21 (a, d) 23 SGK
Bài tập 26; 27’ 28 SBT
File đính kèm:
- Tiet 45.doc