I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất, nắm được quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cộng một số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ .
- HS: Nắm chắc 2 tình chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: ( 7’)
- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Bài tập 18 (SGK) ( Kq: 7+ (50:x) < 9 )
3.Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 61 Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Tiết 61. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất, nắm được quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cộng một số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ .
- HS: Nắm chắc 2 tình chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: ( 7’)
- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Bài tập 18 (SGK) ( Kq: 7+ (50:x) < 9 )
3.Bài mới
Hoạt động thầy trò
Nội dung
HD1: ( 7ph)
H: hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .
Gv: tương tự , em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .
Gv: Nhấn mạnh lại định nghĩa.
Gv nhấn mạnh : ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn ( hệ số a ) phải khác 0.
Gv: yêu cầu hs làm ?1( bảng phụ )
HS: Trả lời miệng
Hoạt động 2 ( 28 ph)
H: Để giải pt ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào ?
Hãy nêu lại các quy tắc đó .
GV: Để giải bpt , tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta cũng có hai quy tắc .
quy tắc chuyển vế .
quy tắc nhân với 1 số .
Sau đây chúng ta sẽ xét từng quy tắc .
Hs: Đọc quy tắc
- Gv: trình bày như SGK và giới thiệu quy tắc chuyển vế
- GV: trình bày như sách giáo khoa và giới thiệu quy tắc nhân với một số.
GV trình bày ví dụ 3, 4.
Yêu cầu HS làm ?3 và ?4
- GV: “Hãy giải các bất phương trình sau, rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số:
a) x – 1 > -5
b) –x + 1 < -7
c) –0,5x> -9
d) -2(x +1) < 5
1.Định nghĩa
(sgk)
Ví dụ
a. 2c - 3 < 0
b. 5x - 15 ³ 0
2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) quy tắc chuyển vế
(sgk)
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 2:
3x > 2x+5
3x – 2x > 5
x > 5
Tập nghiệm của bất phương trình (a) là
(
0 5
b) Quy tắc nhân với một số (SGK)
?3. 2x < 24
2x.1/2 < 24.1/2
x < 12
Tập nghiệm của bất phương trình (b) là
)
0 12
4. Dặn dò: (2’)
Học thuộc bài và làm bài tập về nhà:
- Đọc mục 3, 4
- Bài tập 23, 24 , 25, 26 SGK/47
File đính kèm:
- Tiet 61.doc