Giáo án Đại số 8 năm học 2013 - 2014

I.MỤC TIÊU

 + Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử và không quá 2 biến.

 + Thái độ:- Rốn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 II. CHUẨN BỊ:

 + Đồ dùng: Bảng phụ. Bài tập in sẵn

 + Phương pháp: Dạy học tích cực

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc168 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/8/2013 Ngày dạy :................... CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU + Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử và không quá 2 biến. + Thái độ:- Rốn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng: Bảng phụ. Bài tập in sẵn + Phương pháp: Dạy học tích cực III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) - Tính các tích sau: a) (-2x3) (x2) = -2x3.x2 = -2x5 b) (6xy2)(x3y) = 6xy2x3y = 2x4y3 - GV hỏi : + Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến? + Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến? - Tính các tích sau: a) (-2x3)(x2) b) (6xy2)(x3y) - GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng - HS trả lời tại chỗ: * Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ…) * Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ…) - HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng: a) (-2x3)(x2)= -2x3.x2 = -2x5 b)(6xy2)(x3y)=6xy2x3y= 2x4y3 - HS nghe hiểu và ghi nhớ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC - Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay. - HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới… Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’) 1. Kiến thức : Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Kỹ năng : HS nhân thành thạo đơn thức với đa thức. 1.Qui tắc: a/ Ví dụ : 5x.(3x2 –4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x b/ Qui tắc : (sgk tr4) A.(B+C) = A.B +A.C 2.Áp dụng: Ví dụ : Làm tính nhân (-2x3).(x2 + 5x - ) Giải (-2x3).(x2 + 5x - ) = (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3 - Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk) - GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau - Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức? - GV phát biểu và viết công thức lên bảng - GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng - GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc (…) - HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình) - Một HS lên bảng trình bày 5x.(3x2 –4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x - Cả lớp nhận xét,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau - HS phát biểu - HS nhắc lại và ghi công thức - HS nghe và ghi nhớ Hoạt động 4 : Củng cố (15’) * Thực hiện ?2 .6xy3 = 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 * Thực hiện ?3 S= [(5x+3) + (3x+y).2y] = 8xy + y2 +3y Với x = 3, y = 2 thì S = 58 (m2) Bài tập 1 trang 5 Sgk a) x2(5x3- x -) b) (3xy– x2+ y)x2y c) (4x3 – 5xy +2x)(-xy) - Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS - Đánh giá, nhận xét chung - Treo bảng phụ bài giải mẫu - Đọc ?3 - Cho biết công thức tính diện tích hình thang? - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Cho HS báo cáo kết quả … - GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số - Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài) Bài tập 1 trang 5 Sgk - Nhận xét bài làm ở bảng? - GV chốt lại các giải Đ/s; a) 5x5-x3-1/2 b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2 c)-2x4y+2/5x2y2-x2y - Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở - HS nộp bài theo yêu cầu - Nhận xét bài giải ở bảng - Tự sửa vào vở (nếu sai) - HS đọc và tìm hiểu ?3 S = 1/2(a+b)h - HS thực hiện theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả … - 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài ở bảng a) 5x5-x3-1/2 b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2 c)-2x4y+2/5x2y2-x2y - Tự sửa vào vở (nếu có sai) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3’) BTVN. Bài tập 2 trang 5 Sgk Bài tập 3 trang 5 Sgk Bài tập 6 trang 5 Sgk GV dặn dò, hướng dẫn: - Học thuộc qui tắc Bài tập 2 trang 5 Sgk * Nhân đơn thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị Bài tập 3 trang 5 Sgk * Cách làm tương tự Bài tập 6 trang 5 Sgk * Cách làm tương tự - Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng. - HS nghe dặn IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 23/8/2013 Ngày dạy :................... Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I- MỤC TIÊU: + Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo và tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng: - Bảng phụ, thức thẳng + Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (4đ) 2/ Làm tính nhân: (6đ) 2x(3x3 – x + ½ ) (3x2 – 5xy +y2)(-2xy) - Treo bảng phụ, nêu câu hỏi và biểu điểm - Gọi một HS - Kiểm tra vở bài tập vài em - Đánh giá, cho điểm - GV chốt lại qui tắc, về dấu - Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính. - Cả lớp làm vào vở bài tập. a) 6x4-2 x2+x b) -6x3y+10x2y2-2xy3 - Nhận xét bài làm ở bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - GV vào bài trực tiếp và ghi tựa bài lên bảng - HS ghi vào vở Hoạt động 3 : Quy tắc (20’) 1. Quy tắc: a) Ví dụ : (x –2)(6x2 –5x +1) = x.(6x2 –5x +1) +(-2). (6x2-5x+1) = x.6x2 + x.(-5x) +x.1 + (-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1= 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 = 6x3 – 17x2 +11x – 2 b) Quy tắc: (Sgk tr7) ?1 (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6) = ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6 * Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 6x2 –5x + 1 x – 2 - 12x2 + 10x –2 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x –2 - Ghi bảng: (x – 2)(6x2 –5x +1) - Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào? * Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại - GV trình bày lại cách làm - Từ ví dụ trên, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức - GV chốt lại quy tắc - GV nêu nhận xét như Sgk - Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu - Giới thiệu cách khác - Cho HS đọc chú ý SGK - Hỏi: Cách thực hiện? - GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác - HS ghi vào nháp, suy nghĩ cách làm và trả lời - HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được - HS sửahoặc ghi vào vở - HS phát biểu - HS khác phát biểu …… - HS nhắc lại quy tắc vài lần - HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét ở bảng (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = = ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6) = ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6 - HS đọc SGK - HS trả lời - Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phép tính theo cột dọc) Hoạt động 4 : Ap dụng (14’) 2. Ap dụng : ?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) = x3 + 6x2 + 4x – 15 (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5 ?3 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2 - GV yêu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 - GV nhận xét, đánh giá chung - HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập a) (x+3)(x2 +3x – 5) = … … = x3 + 6x2 + 4x – 15 (xy – 1)(xy + 5) = … … = x2y2 + 4xy – 5 - HS thực hiện ?3 (tương tự ?2) S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2 Hoạt động 5 : Dặn dò (5’) BTVN. Bài tập 7 trang 8 Sgk Bài tập 8 trang 8 Sgk Bài tập 9 trang 8 Sgk - Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải - Bài tập 7 trang 8 Sgk * Áp dụng qui tắc - Bài tập 8 trang 8 Sgk * Tương tự bài 7 - Bài tập 9 trang 8 Sgk * Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị - HS nghe dặn . Ghi chú vào vở - Xem lại qui tắc - Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 25/8/2013 Ngày dạy :................... Tiết :3 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng : Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đồ dùng: Bảng phụ Tài liệu: SGK; SGV; SBT Phương pháp: Thực hành, tổng hợp Hình thức tổ chức: Cá nhân. III.IẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (10’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức (4đ) 2/Tính: (x-5)(x2+5x+25) (5đ) Từ kết quả trên => (5-x)(x2+5x+25) giải thích? (1đ) - Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra ; gọi 1 HS - Kiểm tra vở bài làm vài HS - Cho HS nhận xét bài làm - Chốt lại vấn đề: Với A,B là hai đa thức ta có : (-A).B= -(AB) - Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính ; còn lại làm tại chỗ bài tập => x3- 125 => 125- x3 - Cả lớp nhận xét - HS nghe GV chốt lại vấn đề và ghi chú ý vào vở Hoạt động 2 : Luyện tập (25’) - Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Kỹ năng : Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . Bài 12 trang 8 Sgk A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) A= -x-15 a) x=0 => A= -15 b) x=15 => A= -30 c) x= -15 => A= 0 d) x=0,15 => A= -15,15 Bài 13 trang 8 Sgk Tìm x, biết : (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) = 81 Đ/S: 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x = 81 83x = 83 x = 1 - Bài 12 trang 8 Sgk - HD : thực hiện các tích rồi rút gọn. Sau đó thay giá trị - Chia 4 nhóm: nhóm 1+2 làm câu a+b, nhóm 3+4 làm câu c+d - Cho HS nhận xét. - Cho HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá - Ghi đề bài lên bảng Bài 13 trang 8 Sgk - Gọi một HS làm ở bảng. - Còn lại làm vào tập - Cho HS nhận xét - Chốt lại cách làm - Đọc yêu cầu của đề bài - Nghe hướng dẫn - HS chia nhóm làm việc A= -x-15 a) x=0 => A= -15 b) x=15 => A= -30 c) x= -15 => A= 0 d) x=0,15 => A= -15,15 - 1 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở (12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x =81 83x = 83 x = 1 - Nhận xét kết quả, cách làm Hoạt động 3 : Củng cố (5’) - Nhắc lại các qui tắc đã học cách làm bài dạng bài 12, 13? - Cho HS nhận xét - HS phát biểu qui tắc - Cách làm bài dạng bài 12, 13 * Nhân đơn thức,đa thức với đa thức, sau đó thu gọn - Nhận xét Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (5’) BTVN. Bài tập 11 trang 8 Sgk Bài tập 14 trang 9 Sgk Bài tập 15 trang 9 Sgk - Bài tập 11 trang 8 Sgk * Nhân đơn thức,đa thức với đa thức, sau đó thu gọn - Bài tập 14 trang 9 Sgk * x, x+2, x+4 - Bài tập 15 trang 9 Sgk * Tương tự bài 13 - HS nghe dặn , ghi chú vào vở IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 29/8/2013 Ngày dạy :................... Tiết 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương 2. Kỹ năng : học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3. Thái độ : rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ. HS: dung cụ,BT III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. (4đ) 2/ Tính : (2x+1)(2x+1) = (6đ) - Treo bảng phụ (hoặc ghi bảng) - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp theo dõi và làm nháp => 4x2+4x+1 - HS nhận xét Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ - Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không? - Giới thiệu bài mới - HS tập trung chú ý, suy nghĩ… - Ghi tựa bài Hoạt động 3 : Tìm qui tắc bình phương một tổng (11’) 1. Kiến thức : HS Hiểu được bình phương của một tổng. 2. Kỹ năng : HS Khai triển được hằng đẳng thức bình phương của một tổng và viết một biểu thức thành bình phương của một tổng. 1.Bìnhphươngcủa một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Ap dụng: a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = … = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = … = 2601 d) 3012=(300+1)2 = …= 90601 -GV yêu cầu: Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) - Từ đó rút ra (a+b)2 = - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (Ghi bảng) - Dùng tranh vẽ (H1 sgk) hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của HĐT - Phát biểu HĐT trên bằng lời? - Cho HS thực hiện áp dụng sgk - Thu một vài phiếu học tập của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV nhận xét đánh giá chung - HS thực hiện trên nháp (a+b)(a+b) = a2+2ab+b2 - Từ đó rút ra: (a+b)2 = a2+2ab+b2 - HS ghi bài - HS quan sát, nghe giảng - HS phát biểu - HS làm trên phiếu học tập, 4 HS làm trên bảng a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = … = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = … = 2601 d) 3012= (300+1)2 =… = 90601 - Cả lớp nhận xét ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 4 : Tìm qui tắc bình phương một hiệu (8’) 1. Kiến thức : HS Hiểu được bình phương của một hiệu. 2. Kỹ năng : HS Khai triển được hằng đẳng thức bình phương của một hiệu và viết một biểu thức thành bình phương của một hiệu. 2. Bình phương của một hiệu: (A-B)2 = A2 –2AB+ B2 Ap dụng a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4 b) (2x–3y)2 = 4x2 –12xy+9y2 c) 992 = (100–1)2 = … = 9801 - Hãy tìm công thức (A –B)2 (?3) - GV gợi ý hai cách tính, gọi 2 HS cùng thực hiện - Cho HS nhận xét - Cho HS phát biểu bằng lời ghi bảng - Cho HS làm bài tập áp dụng - Theo dõi HS làm bài - Cho HS nhận xét - HS làm trên phiếu học tập: (A – B)2 = [A +(-B)]2 = … (A –B)2 = (A –B)(A –B) - HS nhận xét rút ra kết quả - HS phát biểu và ghi bài - HS làm bài tập áp dụng vào vở a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4 b)(2x–3y)2 = 4x2 –12xy + 9y2 c)992=(100–1)2=…= 9801 - HS nhận xét và tự sửa Hoạt động 5 : Tìm qui tắc hiệu hai bình phương (11’) 1. Kiến thức : HS Hiểu được hiệu hai bình phương . 2. Kỹ năng : HS Khai triển được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và viết một biểu thức thành hiệu hai bình phương . 3. Hiệu hai bình phương : A2 – B2 = (A+B)(A –B) Ap dụng: a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 602 –42 = … = 3584 - Thực hiện ?5 : - Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2 = … - Cho HS phát biểu bằng lời và ghi công thức lên bảng - Hãy làm các bài tập áp dụng (sgk) lên phiếu học tập - Cả lớp nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu GV (a+b)(a-b) = a2 –b2 => a2 –b2 = (a+b)(a-b) - HS phát biểu và ghi bài - HS trả lời miệng bài a, làm phiếu học tập bài b+c a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 602 –42 = … = 3584 - Cả lớp nhận xét Hoạt động 6 : Củng cố (7’) Bài tập ?7 + Cả Đức và Thọ đều đúng + HĐT : (A-B)2 = (B-A)2 Bài Tập 16(bc), 18(ab): 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 18a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 b) x2 –10xy+25y2 = (x–5y)2 - GV yêu cầu HS làm cá nhân và trả lời bằng miệng. * Gợi ý: 1/ Đức và Thọ ai đúng? 2/ Sơn rút ra được HĐT? - Cho HS làm các bài tập Sgk (tr11) * Gợi ý: xác định giá trị của A,B bằng cách xem A2 = ? Þ A B2 = ? ÞB Yêu cầu HS nhận xét - HS đọc ?7 (sgk trang 11) - Trả lời miệng: … - Kết luận: (x –y)2 = (y –x)2 - HS hợp tác làm bài tại chỗ và 2 em lên bảng trình bày bài giải. 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 18a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 b) x2 –10xy+25y2 = (x–5y)2 - Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 7 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) BTVN. Bài tập 16 trang 11 Sgk - Học thuộc lòng hằng đẳng thức chú ý dấu của hằng đẳng thức - Bài tập 16 trang 8 Sgk * Áp dụng HĐT 1+2 - HS nghe dặn IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 03/9/2013 Ngày dạy :................... Tiết 5 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về 3 hằng đẳng thức đầu. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, nhẩm, hợp lí. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Đồ dùng: Bảng phụ, phấn mầu Tài liệu: SGK; SGV; SBT Phương pháp: luyện tập, tổng hợp Hình thức tổ chức: Cá nhân; nhóm. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Viết ba HĐT đã học (6đ) 2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng (hiệu) (4đ) x2 +2x +1 25a2 +4b2 –20ab - Treo bảng phụ – đề kiểm tra - Kiểm vở bài làm ở nhà (3HS) - Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng, còn lại chép đề vào vở và làm bài tại chỗ. a) (x+1)2 b) (5a-2b)2 - Nhận xét bài làm ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) - Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về 3 hằng đẳng thức đầu. - Kỹ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, nhẩm, hợp lí. Bài 20 trang 12 Sgk x2 + 2xy +4y2 = (x +2y)2 (kết quả này sai) Bài 21 trang12 Sgk Tính nhanh a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 - Vế phải có dạng HĐT nào? Hãy tính (x+2y)2 rồi nhận xét? - Gọi 2 HS cùng lên bảng * Gợi ý với HS yếu: đưa bài toán về dạng HĐT (áp dụng HĐT nào?) - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá chung, chốt lại … - Đọc đề bài và suy nghĩ trả lời VP= x2+4xy+4y2 VT≠VP =>(kết quả này sai) - Hai HS cùng lên bảng còn lại làm vào vở từng bài a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 HS nhận xét kết quả, cách làm từng bài Bài 23 trang 12 Sgk Chứng minh * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT Ap dụng: a) (a -b)2 = 72 - 4.12=49 -48 =1 b)(a+b)2=202-4.3=400+12=412 - Hướng dẫn cách thực hiện bài chứng minh hai biểu thức bằng nhau. Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm làm bài - Cho đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. - GV nêu ý nghĩa của bài tập - Áp dụng vào bài a, b? Cho HS nhận xét GV đánh giá - HS đọc đề bài 23. - Nghe hướng dẫn sau đó hợp tác làm bài theo nhóm : nhóm 1+3 làm bài đầu, nhóm 2+ 4 làm bài còn lại. * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT - HS nghe và ghi nhớ - HS vận dụng, 2 HS làm ở bảng a) (a -b)2 = 72 - 4.12=49 -48 = 1 b)(a+b)2=202 -4.3=400+12=412 - Nhận xét kết quả trên bảng Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Nêu nhận xét ưu khuyết điểm của HS qua giờ luyện tập - Nêu các vấn đề thường mắc sai lầm. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) Bài tập 22 trang 12 Sgk Bài tập 24 trang 12 Sgk Bài tập 25 trang 12 Sgk - Xem lại lời giải các bài đã giải. BTVN. - Bài tập 22 trang 11 Sgk * Tách thành bình phương của một tổng hoăc hiệu - Bài tập 24 trang 11 Sgk * Dùng HĐT - Bài tập 25 trang 11 Sgk * Tương tự bài 24 - HS nghe dặn và ghi chú vào vở IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 06/9/2013 Ngày dạy :................... TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu . 2. Kỹ năng : học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3. Thái độ : rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng : Bảng phụ, thước thẳng - Phương pháp : Dạy học tích cực III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (4phút) 1/ Viết 3 hằng đẳng thức (6đ) 2/ Tính : a) (3x – y)2 = … (2đ) b) (2x + ½ )(2x - ½ ) (2đ) - Treo đề bài - Gọi một HS lên bảng - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở bài tập 1/ … = 9x2 – 6xy + y2 2/ … = 4x2 – ¼ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4, 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) - GV vào bài trực tiếp: ta đã học ba hằng đẳng thức bậc hai … - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba - Chú ý nghe, chuẩn bị tâm thế vào bài - Ghi bài vào vở Hoạt động 3 : Tìm HĐT lập phương một tổng (10’) 1. Kiến thức : hs năm được công thức lập phương của một tổng 2. Kỹ năng : biết khai triển hằng đẳng thức lập phương của một tổng và viết biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng. 4. Lập phương của một tổng: (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 Ap dụng: - a) (x + 1)3 =x3+3x2+3x+1 - b) (2x + y)3 =8x3+12x2y+6xy2+y3 - Nêu ?1 và yêu cầu HS thực hiện - Ghi kết quả phép tính lên bảng rồi rút ra công thức (a+b)3 = … - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = … - Cho HS phát biểu bằng lời thay bằng từ “hạng tử” (?2) - Ghi bảng bài áp dụng - Ghi bảng kết quả và lưu ý HS tính chất hai chiều của phép tính - HS thực hiện ?1 theo yêu cầu : * Thực hiện phép tính tại chỗ * Đứng tại chỗ báo cáo kết quả - HS phát biểu, HS khác hoàn chỉnh nhắc lại… (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 - HS phát biểu (thay từ “số” bằng từ “hạng tử”) - HS thực hiện phép tính - a) (x + 1)3 = - b) (2x + y)3= Hoạt động 4 : (Tìm HĐT lập phương một hiệu) (10’) 1. Kiến thức : HS năm được công thức lập phương của một hiệu. 2. Kỹ năng : biết khai triển hằng đẳng thức lập phương của một hiệu iết biểu thức dưới dạng lập phương của một hiệu. 5. Lập phương của một hiệu: (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 Ap dụng: a) (x -1/3)3=..= x3-x2+1/3x - 1/27 b) (x-2y)3=…=x3 -6x2y+12xy2-y3 c) Khẳng định đúng: 1, 3 (A-B)2 = (B-A)2 (A-B)3 ¹ (B-A)3 - Nêu ?3 - Ghi bảng kết quả HS thực hiện cho cả lớp nhận xét - Phát biểu bằng lời HĐT trên ?4 - Làm bài tập áp dụng - Gọi 2 HS viết kết quả a,b lên bảng (mỗi em 1 câu) - Gọi HS trả lời câu c - GV chốt lại và rút ra nhận xét - HS làm ?3 trên phiếu học tập - Từ [a+(-b)]3 rút ra (a-b)3 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 - Hai HS phát biểu bằng lời a. (x -1/3)3=..= x3-x2+1/3x - 1/27 b) (x-2y)3=…=x3 -6x2y+12xy2-y3 - Cả lớp nhận xét - Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu Hoạt động 5: Dặn dò (3’) - Viết mỗi công thức nhiều lần. - Diễn tả các hằng đẳng thức đo bằng lời. - Bài tập: 26;27(tr 14SGK) - HS nghe dặn - Ghi chú vào vở IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 9/9/2013 Ngày dạy :................. TIẾT 7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: H/s nắm được các hằng đẳng thức : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu". - Kỹ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng : Bảng phụ , phiếu học tập - Phương pháp : Dạy học tích cực III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đưa đề KT ra bảng phụ + HS1: Tính a). (3x-2y)3 ; b). (2x +)3 + HS2: Viết các hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu và phát biểu thành lời? Đáp án và biểu điểm a, (5đ) HS1 (3x - 2y) = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3 b, (5đ) (2x + )3 = 8x3 +4x2 +x + 2. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 5: Tìm hiểu HĐT Tổng hai lập phương(8 phút) 1. Kiến thức : HS năm được công thức tổng hai lập phương. 2. Kỹ năng : biết khai triển hằng đẳng tông hai lập phương biết biểu thức dưới dạng tổng hai lập phương . 6. Tổng hai lập phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có: A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) Qui ước gọi A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của một hiệu A – B Ap dụng: a) x3+8 = (x+2)(x2- 2x+ 4) b) (x+1)(x2 –x+1) = x3 + 1 - Nêu ?1 , yêu cầu HS thực hiện - Từ đó ta rút ra a3 + b3 = ? - Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có? - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức - GV phát biểu chốt lại - Ghi bảng bài toán áp dụng - GV gọi HS nhận xét và hoàn chỉnh - HS thực hiện ?1 cho biết kết quả: (a + b)(a2 – ab + b2) = … = a3 + b3 A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) - HS phát biểu bằng lời … - HS nghe và nhắc lại (vài l

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8(6).doc
Giáo án liên quan