I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
- Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán
II. Ph¬ng tiƯn d¹y hc
- Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
II. NỘI DUNG :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 15 Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Tiết 15 : CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán
II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ) (5phút)
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức
- Tính: 8x2y3 : 2xy2
-5x3y2 : 2 xy2
12x4y5 : 2 xy2
Hoạt động 2: (Quy tắc )
? 1 (
(10 phút)
- Thực hiện ( GV treo bảng phụ)
- Viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
Ta nói : 2 - xy2 + 4x2y2 là thương của phép chia đa thức :
6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 cho đơn thức 3xy2
- Vậy em nào có thể phát biểu được quy tắc phép chia đa thức A cho đa thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A B)
- GV đưa ra ví dụ
- Gọi 1 HS đứng dậy thực hiện phép chia
GV nêu chú ý SGK
- 1 HS lên bảng trả lời và làm tính
4xy
6x3y3
6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5
6xy2 : 3xy2 = 2
– 5x2y4 : 3xy2 = xy2
12x3y5 : 3xy2 = 4x2y3
2 - xy2 + 4x2y2
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS đọc quy tắc ở SGK
- HS trả lời
? 1 (
1. Quy tắc
(6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2
= (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) + (12x3y5 : 3xy2)
= 2 - xy2 + 4x2y2
a. Quy tắc (SGK)
(A + B) : C = A : C + B : C
b. Ví dụ
(10x4y3 – 15x2y3 – 7x4y5) : 5x2y3
= (10x4y3 : 5x2y3) + (– 15x2y3 : 5x2y3)
+ (– 7x4y5 : 5x2y3)
= 2x2 – 3 - x2y2
c . Chú ý(SGK)
Hoạt động 3: (Aùp dụng)
? 2 (
(10 phút)
- Thực hiện
GV dùng bảng phụ câu a
- GV tổng hợp khái quát : Để chia 1 đa thức cho đơn thức ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số
- GV gọi một học sinh lên bảng giải câu b
Hoạt động 4: (Củng cố)
(13 phút)
- Làm bài tập 64a,b
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ? Nêu quy tắc
- HS quan sát và trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân
- HS hoạt động theo nhóm
- HS trả lời
Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải, GV nhận xét
2. Aùp dụng :
a) Bạn hoa giải đúng
b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y
= 4x3 – 5y -
3. Luyện tập :
Bài 63 : A B
Bài 64 :
(-2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2
= x3 – 4x +
(x3 – 2x2y + 3xy2 ) :()
= -2x + 4xy – 6y2
H§ 5: Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Học thuộc quy tắc
Xem lại ví dụ
Làm bài tập : 65,66 – SGK
IV: Nh÷ng lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n.
B¶ng phơ nghi c¸c bµi tËp ?1; ?2; bt64 (a,b);
V - Nh÷ng lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
File đính kèm:
- Tiet 16.doc