Giáo án Đại số 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức

1. MỤC TIÊU:

 a. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

 b. Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

 c. Thái độ:

- giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi thực hành giải toán.

2. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bảng phụ ghi các : ? + BT + quy tắc + HD về nhà.

- Trò: Bảng nhóm + nội dung dặn dò ở tiết 14

3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp:

 - Đàm thoại gợi mở

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thực hành , hoạt động nhóm .

4. TIẾN TRÌNH:

4.1.Ổn định:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 13/10/2008 TIẾT : 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. b. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. c. Thái độ: - giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi thực hành giải toán. 2. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ ghi các : ? + BT + quy tắc + HD về nhà. - Trò: Bảng nhóm + nội dung dặn dò ở tiết 14 3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành , hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định: - GV: Kiểm diện HS. * 8A1: * 8A2: * 8A3: * 8A6: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.2. Kiểm ta bài củ: vHS1: (hs trung bình) + Sữa BT 57d/25: + Cho biết các phương pháp giải bài toán. vHS2 : (hs khá) + Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số Áp dụng : a/ b/ c) - HS : Nhận xét bài làm của bạn - GV: Nhận xét, thống nhất kết quả, đánh giá cho điểm. vHS1: + BT 57/25: (6 đ) x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 – 4x2 = ( x4 + 4x2 + 4 ) – 4x2 = (x2 + 2)2 - ( 2x)2 = (x2 + 2 + 2x)(x2 +2 – 2x) + Trả lời đúng (4 đ) vHS2: + (x ≠ 0 ; m, n N ; m n ) + Áp dụng : (7 đ) (3 đ) a/ b/ c) 1 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới 4.3: Bài mới: 6 GV: Ở chương trình lớp dưới. Nếu a, b z , b ¹ 0 ta nói a chia hết cho b khi nào? (Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.) 6 Tương tự như vậy, nếu A , B là hai đa thức , B ¹0, thì đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào?(nếu có đa thức Q sao cho A = B.Q) 6Từ đó suy ra Q = ? (Q = A : B hay Q ) - GV: Trong đó: A gọi là đa thức bị chia. B là đa thức chia. Q là đa thức thương, - GV: Trong bài này , ta xét trường hợp đơn giản nhất của phép chia đa thức, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. Tiết :15 . CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận quy tắc: 6GV: Ở lớp 7 ta đã biết, với mọi x ¹ 0; m, n ; m ³ n thì: xm : xn = ? (= xm - n , nếu m > n) xm : xn = 1 khi nào ? ( Khi m = n) } Thực hiện ? 1 /26 6 Ở câu a , ta thực hiện như thế nào ? ( Chia hai luỹ thừa cùng cơ số) - GV: Ở câu b, theo trên ta có: Q = A : B hay Q => B.Q = A - Giả sử, 15x7 : 3x2 = X => 3x2. X = 15x7 - GV: vậy X phải là đơn thức có luỹ thừa của biến x. 6Hãy nhắc lại cách nhân hai đơn thức với nhau? (nhân dấu với dấu, nhân hệ số với hệ số, nhân biến với biến , rồi nhân các tích với nhau) 6 Cũng tương tự, để chia hai đơn thức với nhau ta làm như thế nào? (chia dấu với dấu, chia hệ số với hệ số, chia biến với biến, rồi chia các thương với nhau) - GV: cho hai hs lên bảng trình bày lời giải của câu b và c. - GV: ở ví dụ bên ta có thể trình bày theo cách sau: a) b) c) = - Các phép chia trên là các phép chia hết. } Thực hiện ? 2 /26 - GV:Ta thực hiện phép chia này như thế nào? -HS: Ta lấy: 15:5 = 3 x2 : x= x y2 : y2 = 1 - GV: cho hai hs lên bảng cả lớp làm vào nháp. - GV: Phép chia này có phải là phép chia hết không? (Là phép chia hết) - GV: Qua các ví dụ trên ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B (AB) 6Vậy AB khi nào đối với các biến? (khi mỗi biến của B đều là biến của A) 6Đối với số mũ của biến thì sao? (số nũ của nó không lớn hơn số mũ của biến đó trong A) - GV: cho hs đọc nhận xét sgk/26. 6Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B trường hợp AB ta làm thế nào? - GV: cho hs suy nghĩ trả lời - GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc cho hs đọc. 1 / Quy tắc: Với mọi x¹ 0; m, n ; m ³ n thì: xm : xn = xm - n , nếu m > n xm : xn = 1 , nếu m = n } Thực hiện ? 1 /26 : a) b) 15x7 : 3x2 = (15:3).(x7 : x2 ) = 5 . x5 c) 20x5 : 12x = (20:12).(x5 : x) = x4 } Thực hiện ? 2 /26: a/ b/ * Nhận xét: ( xem sgk/26) * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B - Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B - Nhân các kết quả tìm được với nhau. 1HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng vào BT áp dụng. } Thực hiện ? 2 /26 - GV: cho hs hoạt động theo nhóm ở câu b. 6Bài b ta phải làm như thế nào ? (chia trước rồi thay số) - GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải, hs khác nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải đánh giá cho điểm. - GV: Trong khi thực hành ta có thể bỏ bớt các phép tính trung gian để ra ngay kết quả. 2 / Áp dụng: a/15x3y5z : 5x2y3 = (15 : 5)(x3 : x2)(y5 : y3)z = 3xy2z b/ P = = = (*) Thay x = -3 vào (*) ta được : P = 3 = 36 4.4 Cũng cố – luyện tập:  Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? ‚ Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức? † Luyện BT 59/26: - Chia lớp thành 3 nhóm - Đại diện mỗi nhóm lên sửa - Các nhóm tự kiểm tra nhau - GV: hoàn chỉnh bài giải đánh giá cho điểm. † Luyện BT 59/26: - Gọi 3 học sinh lên giải - Chia lớp thành 3 nhóm - Đại diện mỗi nhóm lên sửa - Các nhóm tự kiểm tra nhau - GV: hoàn chỉnh bài giải đánh giá cho điểm.  ( sgk/26) ‚ † Luyện BT 59 / 26: a/ 53 : (- 5)2 = 5 b/ c/ (-12)3: 83 = † Luyện BT 61 / 27: a/ b/ c/ (-xy)10 : (-xy)5 = (- xy)5 = -x5y5 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài : Qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Làm bài tập: 60, 62/SGK/27 và bài 39, 40, /SBT/7 - Xem trước bài “ Chia đa thức cho đơn thức” - Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đơn thức . 5. / RÚT KINH MGHIỆM: * HS: * GV: TIẾT: 16 Ngày dạy:15/10/2008 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1 .MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. - Học sinh nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. b. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng tốt vào giải toán. c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác trong thực hành giải toán. 2.CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, ghi các : ? + ví dụ + quy tắc + hướng dẫn về nhà - Trò: Bảng nhóm, nội dung dặn dò ở tiết 15 3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành, hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định: - GV: Kiểm diện HS. * 8A1: * 8A2: * 8A3: * 8A6: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.2. Kiểm ta bài củ: vHS1: + Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức + Sửa BT 62/27 - GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm vHS1: + Quy tắc: ( sgk/26) (4 đ) + BT 62/27: 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y (*) Thay x = 2 ; y = - 10 ; z = 2004 Ta được: (*) = 3 . 23 . ( - 10) = - 240 1 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới 4.3: Bài mới: 6 Muốn chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào ? ( chia từng hạng tử của tổng cho số đo rồi cộng các kếtù) - Viết công thức a + b – c chia cho m ? [(a + b – c) : m = a:m + b : m – c : m ] 6 Hãy viết dưới dạng phân số ? - GV: Vậy muốn chia đa thức cho đơn thức ta phải làm sao? Tiết này ta sẽ nghiên cứu. Tiết :16 . CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận quy tắc. } Thực hiện ? 1 /27 : - Gọi hs lên bảng thực hiện yêu cầu của bài toán. - GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ như sgk/27. 6Qua ví dụ trên, hãy nêu ra quy tắc về chia đa thức cho đơn thức ? (hs suy nghĩ , phát biểu nếu được) - GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc lên bảng cho hs đọc. - GV: Treo bảng ghi ví dụ cho hs quan sát - GV: nêu phần chú ý : Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. Ta cũng có thể trình bày lời giải như bên. 1 / Quy tắc: } Thực hiện ? 1 /27: (HS tự đưa ra ví dụ) - Ví dụ: (15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3) : 3xy2 = (15x2y5: 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) + (10xy3:3xy2) = 5xy3 + 4x2 - * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau - Ví dụ: Thực hiện phép tính sau: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 = = = 6x2 – 5 - 1HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng vào BT. } Thực hiện ? 2 / 27: 6Hãy thực hiện phép chia theo qui tắc đã học ? - GV: gọi hai hs lên bảng cả lớp làm nháp. 6Em hãy cho biết bạn Hoa giải đúng hay sai ? ( Bạn Hoa đã giải đúng). - GV: cho hs nhận xét , gv đánh giá cho điểm. 2 / Áp dụng: } Thực hiện ? 2 / 27: a) (4x4 – 8x2y2+ 12x5y) : (- 4x2) Giải: (4x4 – 8x2y2+ 12x5y) : (- 4x2) = - x2 +2y2 – 3x3y Qua đóù, khi thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức : Nếu đa thức bị chia có nhân tử chung ta nên đặt nhân tử chung rồi hãy chia đa thức cho đơn thức. b) (20x4y –25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 4x2 – 5y - 4.4.Củng cố – Luyện tập: € Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ? † Luyện BT 64/28: - GV: Gọi ba học sinh lên bảng đồng thời, mỗi HS làm một câu. Học sinh dưới lớp làm bài vào vỡ nháp. - GV: cho hs nhận xét , gv đánh giá cho điểm + Quy tắc : (sgk / † Luyện BT 64/28: a/ ( -2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = -x3 + b/ (x3–2x2y+3xy2 : c/ (3x2y2 + 6x2y3– 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 – 4 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem và giải lại các ví dụ và bài tập đã giải . - Học thuộc qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức . - Bài tập về nhà: 65 / SGK/ 9 và bài : 44, 45 / SBT /8 - Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Hướng dẫn về nhà: ÄBT 65/29: Lưu ý: (x – y)2 = (y – x)2 - Xem trước bài “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” 5. / RÚT KINH MGHIỆM: * HS: * GV:

File đính kèm:

  • docCHIA DON DA THUC CHO DON THUC.doc