I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình và các phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
-Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng nhận dạng và giải phương trình một cách linh hoạt.
-Thái độ: - GD cho HS biết cách suy luận, tư duy linh hoạt phát triển trí lực cho HS
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Bảng phụ, bài tập
2.HS: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, phương pháp giải phương trình ax + b = 0
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tình hình (1) Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết dạy)
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình và các phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 -> Vào bài mới
b.Tiến trình bài dạy
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 20 Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/01/2012, ngày dạy 12/01/2012
Tiết 20: LUYỆN TẬP
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+ b = 0
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình và các phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
-Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng nhận dạng và giải phương trình một cách linh hoạt.
-Thái độ: - GD cho HS biết cách suy luận, tư duy linh hoạt phát triển trí lực cho HS
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Bảng phụ, bài tập
2.HS: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, phương pháp giải phương trình ax + b = 0
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tình hình (1’) Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết dạy)
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình và các phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 -> Vào bài mới
b.Tiến trình bài dạy
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phương trình một ẩn và hai phép biến đổi tương đương
H: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
H: hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0?
GV: Ví dụ giải pt sau:
3x – 6 = 0
GV: Với những pt mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b thì ta thực hiện như thế nào?
GV: Gọi HS đứng tại chỗ giải pt sau:
3- (x + 4) = 2x + 3
HS nhắc lại
Đ: Là phương trình có dạng ax + b = 0 trong đó (a, b là hằng số; a)
Đ:
HS: 3x – 6 = 0
Pt có nghiệm là x = 2
HS: B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu:
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia;
B3: Giải phương trình nhận được.
HS: 3- (x + 4) = 2x + 3
I. LÝù THUYẾT
1) Phương trình bậc nhất một ẩn x có dạng ax + b = 0 trong đó (a, b là hằng số; a)
2) cách giải:
3) Các bước giải phương trình đưa được về phương trình ax + b = 0
B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu:
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia;
B3: Giải phương trình nhận được.
7’
8’
8’
7’
Hoạt động 2: Bài tập
GV nêu bài tập 1
Bài tập 1: số a cần có điều kiện gì để mỗi phương trình sau là một phương trình bậc nhất một ẩn
a) (a – 3)x + 13 = 0
b)
c)
d) (a2 – 1)x – 7 = 0
GV giới thiệu : Dựa vào định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn để xác định a
GV: Gọi lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại cách làm
GV nêu tiếp bài tập 2.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 7x – 13 = 0
b) 8 + 19x = 0
c) -5 – 3x = 6x + 18
d) 8(3x – 2) – 14x = 2(4 – 7x) + 11x
H: Câu a) b) phương trình đã cho có dạng như thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a) b)
H: Câu c) và câu d) chưa có dạng cơ bản ax + b = 0 nhứng có thể biến đổi đưa chúng về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b bằng cách nào?
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét
GV: chốt lại cách làm
GV nêu bài tập 3
Bài tập 3: giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
H: Hãy nhận xét xem các phương trình đã cho có gì khác so với các phương trình cho trong bài tập 2
H: Ta thực hiện giải phương trình như thế nào?
GV: Gọi lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện câu a) b) c)
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại cách làm.
GV nêu bài tập 4
Bài tập 4: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B bằng nhau
a) A = (x + 3)2 và B = (x – 2)(x – 5)
b) A =
GV cho HS hoạt động theo nhóm sau 5 phút GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
HS theo dõi đề bài tập
2HS: lên bảng:
HS: Nhận xét
HS: theo dõi đề bài tập
Đ: Có dạng ax + b = 0
HS lên bảng
a) 7x – 13 = 0
Vậy S =
8 + 19x = 0
Vậy S =
Đ: thực hiện bỏ dấu ngoặc, chuyển những hạng tử chứa x sang một vế và những hạng tử không chứa x sang một vế
HS lên bảng
HS1: Câu c)
HS2: Câu d)
HS hận xét
Đ: Hai vế của phương trình là những biểu thức có chứa mẫu
Đ: Qui đồng mẫu rồi khử mẫu đưa pt về dạng giống như bài tập 2
HS: Lên bảng
HS1: Câu a)
HS2: câu b)
HS3: câu c)
HS: Nhận xét
HS: Nghe và chú ý
HS: Theo dõi đề bài
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1+2+3: câu a)
Nhóm 4+5+6: Câu b)
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
II. Bài tập
a) (a – 3)x + 13 = 0 là pt bậc nhất một ẩn
b) là pt bậc nhất một ẩn khi:
c) là phương trình bậc nhất một ẩn khi:
d) (a2 – 1)x – 7 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn khi:
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 7x – 13 = 0
Vậy S =
b) 8 + 19x = 0
Vậy S =
c) -5 – 3x = 6x + 18
d) 8(3x – 2) – 14x = 2(4 – 7x) + 11x
Bài tập 3: giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Bài tập 4: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B bằng nhau
a) A = (x + 3)2 và B = (x – 2)(x – 5)
Giá trị x nếu có là nghiệm của pt:
(x + 3)2 = (x – 2)(x – 5)
x2 + 6x + 9 = x2 – 7x + 10
13x = 1 x =
Vậy với x = thì biểu thức A = B
b) A =
Giá trị x nếu có là nghiệm cảu pt:
PT có vô số nghiệm.
Vậy A =B
3’
HĐ3: Củng cố
GV: Chốt lại nội dung và nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về pt ax + b = 0
HĐ3: Củng cố
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
Củng cố
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
- Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững cách làm
- BTVN: Tím các giá trị của m sao cho phương trình:
a) 3(3x + 1) + 31 = 4(x – 2)(3x – m) nhận x = -2 làm nghiệm
b) (2x – 1)(3x – 4m2) + 4(x – 3) = 5 nhận x = -1 làm nghiệm
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
File đính kèm:
- SDTD bai phong trinh chua an o mau.doc