Giáo án Đại số 8 Tiết 44 Bài 4 Phương trình tích

I. Mục tiêu:

HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân từ

II. Chuẩn bị:

- HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà film trong, đọc trước bài phương trình tích.

- GV: chuẩn bị các ví dụ ở film trong để tiết kiệm thì giờ

III. Nội dung

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 44 Bài 4 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân từ II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà film trong, đọc trước bài phương trình tích. - GV: chuẩn bị các ví dụ ở film trong để tiết kiệm thì giờ III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ”. Phân tích các đa thức sau thành nhân từ: a. x2 + 5x b. 2x(x2 – 1) – (x2 – 1) Hoạt động 2: “Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải”. - GV: “Hãy nhận dạng các phương trình sau: a. x(5 + x) = 0 b. (2x – 1)(x + 3)(x + 9) = 0” - GV: Yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phương trình tích. - GV: “Muốn giải phương trình có dạng A(x)B(x) = 0 ta làm như thế nào?” Hoạt động 3: “Áp dụng” Giải các phượng trình: a. 2x(x – 3) + 5(x-3) = 0 b. (x + 1)(2 + 4) = (2 – x)(2+x) - GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải mỗi phương trình trước khi giải, cho HS nhận xét và GV kết luận chọn phương án. - GV: cho HS thực hiện ?3. - Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4 (có thể thay đổi bởi bài x3 + 2x2 + x = 0). - Trước khi giải, GV cho HS nhận dạng phương trình, suy nghĩ và nêu hướng giải. GV nên dự kiến trường hợp HS chia 2 vế của phương trình cho x. Hoạt động 4: “củng cố” HS làm bài tập 21c; 22b; 22c. GV: lưu ý sữa chữa những thiếu sót của HS. Hướng dẫn bài tập về nhà Bài tập 21b; 21d; 23; 24; 25. - Một HS lên bảng giải. - HS trao đồi nhóm và trả lời. - HS trao đổi nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày. - HS nên hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm. Phương trình x3 + 2x2 + x = 0 không có dạng ax + BCH = 0; do đó ta tìm cách phân tích về trái thành nhân tử. - HS làm việc cá nhân; sau đó trao đổi kết quả ở nhóm. Ba HS lần lượt lên bảng giải. 1. Phương trình tích và cách giải Ví dụ 1: x(5 + x) = 0 (2x – 1)(x + 3)(x + 9) = 0 là các phương trình tích. Ví dụ 2: Giải phương trình x(x + 5) = 0 Ta có: x(x + 5) = 0 Û x = 0 hoặc x + 5 = 0 a. x = 0 b. x + 5 = 0 Û x = -5 Tập nghiệm phương trình S = {0; -5} 2. Áp dụng Ví dụ: Giải phương trình 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 Û (x – 3)(2x + 5) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 a. x – 3 = 0 Û x = tập nghiệm của phương trình S = Ví dụ: Giải phương trình x3 + 2x2 + x = 0 Ta có Û x(x2 + 2x + 1) = 0 Û x(x + 1)2 = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 a. x = 0 b. x + 1 = 0 Û x = -1 Phương trình có 2 nghiệm: x = 0; x = -1 Tập nghiệm của phương trình: S = {0; -1} Bài tập 21c (4x + 2)(x2 + 1) = 0 Û 4x + 2 = 0 Hoặc x2 + 1 = 0 a. 4x + 2 = 0 Û 4x = -2 Û x = - b. x2 + 1 = 0 do x2 ³ 0; "x Ỵ R nên x2 + 1 > 0; "x Ỵ R Phương trình x2 + 1 = 0 vô nghiệm. Kết luận: phương trình có 1 nghiệm x =

File đính kèm:

  • docTiet 44.doc