I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bài soạn, Phiếu học tập, bảng phụ.
HS : Làm bài tập trước, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 5 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn : 23/09/2007
Ngày dạy : 24/09/2007
TIẾT 5 . LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bài soạn, Phiếu học tập, bảng phụ.
HS : Làm bài tập trước, SGK.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: KIÊM TRA
GV đưa ra câu hỏi kiểm tra :
Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Aùp dụng : Làm bài tập 16
GV nhận xét cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 21
- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ?
HS : trả lời
A = 2x + 3y
B = 1
Bài 21 (Tr12 – SGK)
a) 9x2 – 6x +1 = (3x)2 – 2.(3x).1 + 12
= ( 3x -1)2
b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1
= [(2x + 3y) + 1]2
= (2x + 3y+ 1)2
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 22 SGK
- Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a – b)2 hoặc a2 – b2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm
1012 = ?
1992 = ?
47.53 =?
Bằng cách dùng hằng đẳng thức
1012 = (100 +1)2 = …
1992 = (200 -1)2 = …
47.53 = (50 -3)(50 + 3)
= 502 - 32
a)1012 = (100 +1)2 =1002 + 2.100.1 +12
= 10201
b)1992 = (200 -1)2 = 2002 – 2.200.1 + 12
= 39601
c) 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32
= 502 – 9 = 2491
HOẠT ĐỘNG 4:GIẢI BÀI 23
GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau:
- Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT)
- Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức
- Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0
c/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Ta nên biến đổi vế nào?
VP = ?
Aùp dụng tính (a +b)2 biết
a-b =20 và ab = 3 như thế nào?
VP
HS lên bảng thực hiện
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
Bài 23 (Tr12 – SGK)
C/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
VP = (a – b)2 + 4ab = a2 –2ab+ b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = (a+b)2 = VT
Aùp dụng:
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
Làm bài tập 25a
Tính (a + b +c)2 = ?
HS hoạt động nhóm
= [(a+b) + c]2= …
(a + b +c)2 = [(a+b) + c]2
= (a+b)2 + 2.(a+b).c + c2
= a2 +2ab + b2+2ac +2bc+ c2
= a2+ b2+ c2+2ab+2ac +2bc
HOẠT ĐỘNG 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học 3 hằng đẳng thức vừa học
Xem lại bài tập đã chữa
Làm bài tập : 20, 23,24,25b,c Tr12 - SGK
File đính kèm:
- DS T5.doc