Giáo án Đại số 8 Tiết 54 Ôn tập chương III

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức: Củng cố cho Hs kiến thức đã học của chương, chủ yếu là phương trình một ẩn.

2- Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải phương trình một ẩn, Pt bậc nhất 1 ẩn, Pt tích, Pt chứa ẩn ở mẫu.

3 - Thái độ: Cẩn thận chính xác trong phân tích và trình bày.

II - Phương pháp: Ôn tập

III - Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Câu hỏi, bài tập về nội dung như mục tiêu.

2. Học sinh: trả lời các câu hỏi ôn tập chương Kiến thức của chương III

IV- Tiến trình dạy học:

1.ổn định lớp

2. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 54 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc Soạn ngày: 25/02/2011 Trường THCS Thạch Đạn Giảng ngày: 28/02/2011 Gv: Hoàng Thanh Diệp Tiết 54 ôn tập chương III I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức: Củng cố cho Hs kiến thức đã học của chương, chủ yếu là phương trình một ẩn. 2- Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải phương trình một ẩn, Pt bậc nhất 1 ẩn, Pt tích, Pt chứa ẩn ở mẫu. 3 - Thái độ: Cẩn thận chính xác trong phân tích và trình bày. II - Phương pháp: Ôn tập III - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Câu hỏi, bài tập về nội dung như mục tiêu. 2. Học sinh: trả lời các câu hỏi ôn tập chương Kiến thức của chương III IV- Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? Nêu các phép biến đổi tương đương ? -treo nội dung BT1 lên bảng phụ -gọi từng hs trả lời và giải thích ?/trong các Vd trên VD nào thể hiện: nhân 2 vế của 1 PT với cùng 1 bt chứa ẩn thì có thể không được PT tương đương ?/Pt bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát ntn? ?/một PT bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm ?/PT: ax+b=0 khi nào +vô nghiệm +vô số nghiệm cho vd Để giải phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn cần thực hiện -yêu cầu 2 hs lên bảng làm BT2 -nhận xét và yêu cầu hs nêu lại bước giải Bài 3 ?/giải PT sau bằng cách đưa về PT tích Gợi ý: chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử -gọi 1 hs lên làm ý b Gợi ý: phân tích VT thành nhân tử Bài 4: giải PT chứa ẩn ở mẫu ?/khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì -yêu cầu 2 hs lên bảng làm -nhận xét bài của hs -trả lời -quan sát và trả lời +b và c tương đương vì cùng tập nghiệm +a và d không tương đương vì không cùng tập nghiệm -ở ý d -dạng ax+b=0 (a khác 0) -có thể có 1 ,nhiều,không có nghiệm nào -VN khi a=0,b khác 0 VD: 0x+2=0 -VSN khi a=0 ; b=0 VD: 0x+0=0 -lên bảng thực hiện -nêu lại các bước giải PT ý b -1 hs lên bảng làm ý a -1 hs lên bảng làm -cần tìm ĐKXĐ của PTàđối chiếu nghiệm tìm được với đkxđ -hs1 là ý a -hs2 làm ý b Bài tập 1: Xét xem cặp phương trình sau có tương đương không ? a) x - 1 = 0 và x2 - 1 = 0 b) 3x + 5 = 14 và 3x = 9 c) và x -3 = 4x +2 d) 2x - 1 = 3 và x(2x - 1) = 3x Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 -101x = -303 x = 3 b) Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 3: Giải phương trình tích a) (2x+1)(3x-2) = (5x -8)(2x +1 ) (2x+1)(3x -2 - 5x + 8 ) = 0 (2x + 1)( -2x + 6) = 0 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0 x = - hoặc x = 3 tập nghiệm của phương trình là S = {- ; 3 } b) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 x( 2x2 + 5x - 3 ) = 0 x( 2x2 + 6x - x - 3 ) = 0 x(x + 3 )( 2x - 1) = 0 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = Vậy tập nghiệm của PT là S = {0; -3 ; } Bài 4: Giải các phương trình sau: a) ( 1) ĐKXĐ: x và x ạ 0 Vậy nghiệm của phương trình là x = b) (3) ĐKXĐ: x ạ ± 2 (x - 4)(x - 5 ) = 0 x = 4(TMĐK) hoặc x = 5 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là S ={ 4 ; 5 } 3. Hướng dẫn về nhà (2'): -ôn tập lại các kiến thức về phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình -BVN: 54,55, 56 ( SGK - 34); 65, 66, 68, 69 ( SBT - 14 ) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 54.d.doc