Giáo án Đại số 8 Tiết 55 Ôn tập chương III

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức của chương: Phương trình 1 ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 2.Kỹ năng: - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn.

 (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.)

 - Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 3. Thái độ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, tư duy logíc, học toán gắn với các hoạt động thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của Giáo viên:

 + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi; ghi đề bài tập, ghi các bước giải bài toán lập phương trình

 + Phương thức tổ chức lớp : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn

 2.Chuẩn bị của Học sinh- Soạn các câu hỏi ôn tập chương III, chuẩn bị các bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn địnhtổ chức lớp : (1) Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bi cũ

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập

 3.Giảng bài mới:

 * Giới thiệu bài: Để giúp các em ôn lại các kiến thức đã học của chương .Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình, vận dụng nó để giải bài toán thực tế bằng cách lập phương trình. Trong tiết học này ta ôn tập một số kiến thức sau.

 * Tiến trình bài dạy:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 55 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24-02-2012 Ngày dạy: 27-02-2012 Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức của chương: Phương trình 1 ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng: - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn. (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.) - Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, tư duy logíc, học toán gắn với các hoạt động thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Giáo viên: + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi; ghi đề bài tập, ghi các bước giải bài toán lập phương trình + Phương thức tổ chức lớp : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của Học sinh- Soạn các câu hỏi ôn tập chương III, chuẩn bị các bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn địnhtổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em ôn lại các kiến thức đã học của chương .Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình, vận dụng nó để giải bài toán thực tế bằng cách lập phương trình. Trong tiết học này ta ôn tập một số kiến thức sau. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Ơn tập về phương trình bậc nhất một ẩn - Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ: - Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình - Cho HS giải bài tập áp dụng Bài 1 : Xét xem các phương trình sau đây có tương đương không ? a) x-1 = 0 (1) và x2-1 = 0 (2) b) 3x+5 =14 (3) và 3x = 9 (4) -Dạng tổng quát , cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ? - Gọi HS lên bảng giải bài tập 50b - Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót - Nêu lại các bước giải phương trình trên? - Hai phương trình tương đương là hai phương trình có một tập hợp nghiệm - Cho ví dụ về hai phương trình tương đương... a) Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó b) Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của phương trình cùng với một số khác 0 - HS.TB# trả lời miệng ,và giải thích lý do - Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng tổng quát là : a x +b = 0 (với a 0) Có nghiệm x = -HS.K lên bảng giải bài tập 50b - Vài HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót - Các bước giải phương trình + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu + Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế... - Thu gọn và giải phương trình Bài 1 : a) x-1 = 0 (1) và x2-1 = 0 (2) x - 1 = 0 Û x = 1 ; x2 - 1 = 0 Û x = ± 1 Vậy phương trình (1) và (2) không tương đương b) 3x+5 =14 (3) và 3x = 9 (4) Phương trình (3) và (4) tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm : S = {3} Bài 50b tr 32 SGK : ÛÛ 8-24x-4- 6x = 140 -30x -15 Û -30x+30x = -4+140-15 Û 0x = 121 Phương trình vô nghiệm 12’ Hoạt động 2: Giải phương trình tích Bài 51 a, d tr 33 SGK - Có nhận xét gì về các phương trình đã cho ? -Hãy nêu cách giải phương trình đưa về phương trình tích ? - Giải các phương trình bằng cách đưa về phương trình tích a) (2x+1) (3x-2) =(x-8)(2x+1) d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét , nêu bài giải hoàn chỉnh . - Đọc đề bài , nhận xét : + Không có mẫu + Có thể đưa về PT tích . - Cách giải phương trình đưa về phương trình tích +Chuyển vế để vế phải bằng 0 +Phân tích vế trái thành tích - HS cả lớp làm bài - Lên bảng trình bày HS1 : câu a HS2 : câu d -Nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót Dạng A(x).B(x) = 0 ÛA(x) = 0 Hoặc B(x) = 0 Bài 51 a, d tr 33 SGK a) (2x+1) (3x-2) =(x-8) (2x+1) Û(2x+1)(3x-2 -5x+ 8) = 0 Û (2x + 1) (-2x + 6)) = 0 Û 2x + 1 = 0 hoặc -2x+6 = 0 Û x = - hoặc x = 3 S = d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 Û x(2x2 + 5x - 3) = 0 Û x(2x2 + 6x - x - 3) = 0 Û x (x + 3)(2x - 1) = 0 Û x = 0 ; x = -3 hoặc x = . S = 8’ Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 52 (a) tr 33 SGK : - Nêu đọc đề bài lên bảng - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , nêu bài giải hoàn chỉnh . HS.TB#: trả lời + Tìm ĐKXĐ + Quy đồng , khử mẫu +Giải phương trình tìm được + Chọn giá trị thích hợp,trả lời - HS đọc đề bài - Ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình - Đối chiếu các giá trị của ẩn với điều kiện xác địnhđể kết luận nghiệm của phương trình - Lên bảng thực hiện bài 52a - Nhận xét của bạn và bổ sung chỗ sai sót Bài 52 (a) tr 33 SGK : a) (1) ĐKXĐ : x ¹ và x ¹ 0 (1)Û x - 3 = 10x - 15 Û - 9x = - 12 Û x = (TMĐK) S = 12’ Hoạt động 4 : Oân tập về toán giải bài toán bằng cách lập phươngtrình - Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Bài 69 SBT tr 14 (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Hướng dẫn HS phân tích đề bài Trong bài toán này hai ô tô chuyển động như thế nào? - Vậy sự chênh lệch thời gian xảy ra ở 120km sau - Hãy lập bảng phân tích và chọn ẩn số ? - Hãy đổi 40 phút ra giờ ? - Yêu cầu HS lập phương trình bài toán - Hướng dẫn HS thu gọn phương trình : rồi hoàn thành bài toán HS. TB nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - HS đọc to đề bài - Hai ô tô chuyển động trên quãng đường dài 163km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc. Sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút - Lập bảng phân tích + Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x(km/h). ĐK x > 0. Quãng đường còn lại sau 43km đầu là :163 - 43=120km - Ta có: 40phút = giơ - HS.K lập phương trình Bài 69 SBT tr 14 Gọi vận tốc ban đầu của 2 xe là x (km/h). ĐK : x > 0 Quãng đường còn lại sau 40 km đầu là : 120(km) V(km/h) t(h) S(km) Ô tô 1 1,2x 120 Ô tô 2 x đk x > 0 120 40phút = (h) Theo đề bài ta có phương trình : Û Û Û x = 30 (TMĐK) Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30 (km/h) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Ôn lý thuyết : định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. - Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương trình - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:26-2-2012 Ngày dạy : 01-03-2012 Tiết : 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I . MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Kiểm tra đánh giá việc nắm các kiến thức cơ bản đã học ở chương III của HS + Định nghĩa hai phương trình tương đương + Hai qui tắc biến đổi phương trình, cách giải các dạng phương trình đưa về Phương trình bậc nhất một ẩn 2.Kỹ năng : Kiểm tra HS kỹ năng giải các dạng bài tập : + Giải phương trình đưa về bậc nhất một ẩn +Giải phương trình tích+ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu + Giải các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán .Lập luận chặt chẽ trong trình bày , nghiêm túc trung thực khi làm bài . III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Nhận biết Phương trình bậc nhất một ẩn . Biết tìm nghiệm củaPhương trình bậc nhất một ẩn Dạng đơn giản vận dụng thành thạo giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn . Biến đổi thành thạo phương trình đưavề dạng phương trình bậc nhất một ẩn khĩ tìm ra qui luật Số câu 1 1 1 1 1 1 6 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 4(40%) 2.Phương trình tích Biết cách giải các phương trình tích đơn giản Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1.5(15%) 3.Phương trìnhchứa ẩn ở mẫu Nhận biết ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu . Giải thành thạo các phương trình chứa ẩn ở mẫu . Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1.5(15%) 4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải thành thạo bài tốn giải bằng cách lập phương trình . Số câu 1 1 Số điểm 3 3 (30%) TS câu 2 3 4 2 11 TS điểm 1 ( 10%) 2( 20%) 5.5 ( 55% ) 1 ,5 (15%) 10.0 IV.ĐỀ KIỂM TRA: I .Tr¾c nghiƯm : (3 ®iĨm) Chän vµ ghi vµo bµi lµm ch÷ c¸i in hoa ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng : Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x + 2 = 0 B. C. x + y = 0 D. Câu 2. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : x – 3 = 4 – x A. 1,5 B. 2 C. 3,5 D. –1,5 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (x – 2)(x + ) = 0 là : A. S = B. S = C. S = D. S = Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹ hoặc x ¹ -2 B. x ¹ C. x ¹ và x ¹ -2 D. x ¹ và x ¹ 2 Câu 5.Với giátrị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx + 2 = 0 có nghiệm là 1 A .m = – 1 ; B. m = – 2 ; C. m = – 3 ; D. m = – 4 Câu 6. Số nghiệm của phương trình : 3x + 5 = 5 + 3x là . A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm. II: Tự luận:(7điểm ) Câu 7 (3điểm ) Giải các phương trình sau : a) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10 b ) c) Câu 8 (3điểm) Một xe hơi đi từ A đến B với vận tốc 50km/h rồi đi từ B đến A với vận tốc giảm bớt 10km/h . Cả đi và về mất 5h24ph . Tính quãng đường AB. Câu 9 (1điểm) Giải phương trình: V. ĐÁP ÁN A –Trắc nghiệm: (3,0 đ) -Từ câu 1 đến câu 6 ø đúng mỗi câu ghi 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B D A D B – Tự luận: (7,0 đ) Câu Nội dung Điểm a 1.0đ 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10 Û 12x – 8 – 3x +12 = 7x + 10 Û 9x – 7x = 14 – 4 Û 2x = 10 Û x = 5 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ b 1,0đ 0,5 đ 0,5 đ c 1.0đ c) đkxđ: x ¹ 0; -1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 8 (3 đ) Gọi x ( km) là quãng đường AB ( x > 0 ) Thời gian xe hơi đi từ A đến B : (h) Thời gian xe hơi đi từ A đến B : (h) Ta có phương trình : + = Giải phương trình x = 120 ( tmđk) Vậy quãng đường AB là 120km 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 9 (1 đ) 0.25 0.25 0.25 0.25 (Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp ss 0-dưới2 2.-đươi3.5 3.5-dưới5 5- dưới 6.5 6.5- dưới 8 8-10 TB 8A1 40 8A2 40 8A3 40 Tổng 160 IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuan 27 DAI SO 8 BON COT.doc
Giáo án liên quan