Giáo án Đại số 8 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm khái niệm bất phương trình, liên hệ thứ tự và phép cộng

2/ Kỹ năng: Phân biệt, sử dụng chính xác kí hiệu: , , <, >

3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

2/ Học sinh: Ôn lại thứ tự trên R đã học lớp 7

III/ Kiểm tra: ( 5 phút)

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57: Ngày soạn: 7 / 3 / 2009 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm khái niệm bất phương trình, liên hệ thứ tự và phép cộng 2/ Kỹ năng: Phân biệt, sử dụng chính xác kí hiệu: , , 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Ôn lại thứ tự trên R đã học lớp 7 III/ Kiểm tra: ( 5 phút) Giáo viên trả bài kiểm tra chương III Giáo viên giới thiệu nội dung chương IV Dưới lớp: theo dõi, ghi chép, nhớ IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1- Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ( 10phút) //////////////( a Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự trong R: ?- Khi có hai số so sánh hai số a; b thì xảy ra những trường hợp nào Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh trình bày vị trí của điểm biểu diễn số ? Giáo viên nhắc lại kí hiệu , ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Hs nhắc lại thứ tự trong R và chỉ rõ vị trí của điểm là nằm giữa 2 điểm 1 và 2 Học sinh có thể nêu cách tìm vị trí chính xác của điểm -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 ?1 Học sinh làm  Học sinh nhận xét bài làm của bạn ngồi cạnh 1-Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Nếu a, b R thì: Hoặc a < b Hoặc a = b Hoặc a > b */ Nếu a không nhỏ hơn b thì: Hoặc a = b Hoặc a > b Nghĩa là: a b */ Nếu a không lớn hơn b thì: Hoặc a < b Hoặc a = b Nghĩa là: a b */ Trên trục số, số nhỏ hơn ở bên trái số lớn hơn. Hoạt động 2: 2-Bất đẳng thức (10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và lấy ví dụ bất đẳng thức chỉ rõ vế trái, vế phải Giáo viên nêu một số ví dụ đặc biệt : 1 3 2 2… Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và đọc ví dụ bất đẳng thức, 2-Bất đẳng thức Hệ thức dạng: a < b a > b a b a b Gọi là bất đẳng thức Ví dụ: … Hoạt động 3: 3-Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (10 phút) Gv treo bảng phụ và giới thiệu: Hãy điền vào ô trống -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 -4+2 -1+2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 Giáo viên nêu tính chất HS1: - 4 ỳ - 1 HS2: - 4 + 2 ỳ - 1 + 2 Học sinh viết các tính chất tương tự ?4 ?3 ?2 Học sinh làm bằng hình thức thảo luận nhóm 3-Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?2 Có: - 4 < - 1 - 4 + 2 = - 2 - 1 + 2 = -1 - 2 < 1 - 4 + 2 < - 1 + 2 Tổng quát: a < b a + c < b + c (a > b a + c > b + c a b a +c b + c a b a +c b + c) ?3 Kết luận: SGK – T/C BĐT -2004 > - 2005 -2004 + (-777) > -2005 + (- 777) ?4 Có: < 3 + 2 < 3 + 2 + 2 < 5 Hoạt động4: Củng cố (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Trang 36 trên lớp Giáo viên treo tranh vẽ biển giao thông và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 36 . GV tuyên truyền, nhắc nhở học sinh nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông, khi tan trường về, cũng như khi đi học. Học sinh theo dõi, tham gia tranh luận trách nhiệm khi tham gia giao thông. V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Tính chất Làm bài tập : 1à4/ 37 Đọc trước Đ2 Tiết 58: Ngày soạn: 7 / 3 / 2009 liên hệ thứ tự và phép nhân I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung liên hệ thứ tự và phép nhân 2/ Kỹ năng: áp dụng tính chất vào giải toán chứng minh bất đẳng thức so sánh các số 3/ Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ thước thẳng, phấn màu 2/ Học sinh:Thước thẳng III/ Kiểm tra: (5 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Phát biểu tính chất thứ tự và phép cộng HS2: Làm bài tập 3/ SBT Dưới lớp BT 3/ SBT IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương (10 phút) ? Viết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa (-2)và 3 ? Nhân cả hai vế với 2 ta có bất đẳng thức nào ? Tại sao ? Giáo viên ghi bảng ví dụ Giáo viên treo bảng phụ minh hoạ Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát? Giáo viên khẳng định từ nay chúng ta sử dụng tính chất này để chứng minh bất đẳng thức ?2 ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm  HS trả lời HS trả lời HS theo dõi HS khái quát tất cả trường hợp , , ?2 ?1 HS làm 1/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương Ví dụ : - 2 < 3 Thấy :- 2. 2 = -4 3.2 = 6 - 4 < 6 Suy ra : - 2.2 < 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -2.2 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Thì ac < bc Tổng quát: Nếu a < b c > 0 Hoạt động 2: 1/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm ( 15 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm ví dụ trên khi nhân hai vế với (- 2) Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ minh hoạ ?3 GV yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát thành một tính chất tương tự tính chất 1 ?4 ?5 GV yêu cầu làm    HS làm bài tập HS khái quát, đọc sách giáo khoa ?5 ?4 HS làm 2/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm Ví dụ : - 2 < 3 Thấy : - 2.(- 2) = 4 3.(- 2) = - 6 4 > - 6 Suy ra : - 2 (- 2) < 3.(-2) Thì ac >bc Tổng quát: Nếu a < b c < 0 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 2.(-2) (-2).(-2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Hoạt động 3: 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự ( 3phút) Giáo viên treo bảng phụ có vẽ trục số : a b c Giáo viên yêu cầu nêu các bất đẳng thức liên hệ giữa a; b; c Giáo viên kết luận thành tính chất bất dẳng thức Học sinh nêu các bất đẳng thức theo các vị trí a; b; c HS khái quát thành tính chất đủ cả kí hiệu , , 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự Tổng quát : Thì a < c Nếu : a < b b < c Hoạt động 4: Luyện tập (10phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 5 ; 6/ Trang 39 Học sinh làm các bài tập 5 ; 6 (Trang 39) a < b Bài 6: 2a 0) 2a < a + b (cộng 2vế với a) - a > - b ( - 1 < 0) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc: Các tính chất ở Đ1; Đ2 Làm bài tập : 7 à11(Trang 40) Hướng dẫn bài tập 9: Sử dụng tính chất các góc trong của tam giác Ký duyệt tuần 30 Ngày 9/3/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 31: Từ ngày 16/3 đến ngày 22/3/2009 Tiết 59: Ngày soạn: 14/3/2009 Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc các tính chất cộng hai vế 1 BĐT với cùng một số, nhân hai vế một BĐT với 1 số 2/ Kỹ năng: Vận dụng các tính chất trên để chứng minh bất đẳng thức 3/ Thái độ: Tự giác tích cực, vận dụng các kiến thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập Đ1, Đ2 III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài tập 9 HS2: Làm bài tập 10 Dưới lớp: Làm bài tập 11 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (35phút) Gv yêu cầu học sinh giơ tay thông tin kết quả bài tập 9 Giáo viên đưa ra đáp án bài tập 9 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích Gv tổ chức học sinh nhận xét bài tập 10; 11. Giáo viên bổ sung lời giải bài tập 10; 11 Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải khác Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các kiến thức đã vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 13 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Giáo viên treo sơ đồ chứng minh bất đẳng thức Cô-Si HS giơ tay báo kết quả bài tập 9 Học sinh giải thích các đáp án Các học sinh lần lượt nhận xét, bổ sung, giới thiệu đáp án khác cho các bài tập 10; 11 Các nhóm thảo luận Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm Học sinh bổ xung các cách giải khác Học sinh trình bày chứng minh bất đẳng thức Cô-Si HS phát hiện các cách chứng minh khác Bài 9: a b c d Đ X X S X X Bài 10: a/ -2.3 = -6 -2.3 < - 4,5 - 6 < - 4,5 b/ */ -2.3 < - 4,5 -2.30 < - 45 10 > 0 */ -2.3 <- 4,5 -2.3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 -2.3 + 4,5 < 0 Bài 11 a/ a < b 3a < 3b3a +1 < 3b + 1 3 >0 b/ a < b -2a >-2b -2a-5 >-2b- 5 -2< 0 Bài 13: a/ Có: a + 5 < b + 5 a + 5 – 5 < b + 5 – 5 a < b b/ -3a > -3b -3a:(-3) < -3b:(-3) -3 < 0 a < b c/ 5a – 6 5b – 6 cộng 2 vế với 6 có 5a 5b ab Mà 5 > 0 d/ -2a +3-2b+3 cộng 2 vế với -3 có -2a -2b ab Mà -2 < 0 Bài tập: Chứng minh: BĐT Cau chy (Cô- Si) với a 0, b 0 a + b 2 (a + b)2 4ab a2 + 2ab + b2 4ab a2 - 2ab + b2 0 (a - b)2 0 (Hiển nhiên) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc: Các tính chất ở Đ1; Đ2 Làm bài tập : 22à28/ 43 SBT Đọc trước Đ3 Hướng dẫn bài tập 26: áp dụng TC bắc cầu và tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng Tiết 60: Ngày soạn: 14/3/2009 Bất phương trình một ẩn I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là bất phương trình một ẩn, Biết kiểm tra xem một số có là nghiệm của một bất phương trình không Hiểu được khái niệm hai bất phương trình tương đương. 2/ Kỹ năng: Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Thước kẻ III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu học sinh đọc bài toán trang 41 và treo bảng phụ có sẵn bảng số liệu Giáo viên yêu cầu điền vào bảng phụ HS1: Điền Dưới lớp: nhận xét bổ sung Hàng Giá Tiền đ 1 Bút 4 000 4 000 x q vở 2 200 2 200x Tổng 4 000 + 2 200x IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:1. Mở đầu (3 phút) Giáo viên treo tiếp bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích mua được nghĩa là gì ? Số vở có thể mua là bao nhiêu. ? Nếu mua 10 quyển vở thì có đủ tiền không Giáo viên yêu cầu học sinh nghiệm lại các giá trị x {1; 2 ; … ; 9}hoặc x bất kỳ xem có thoả mãn không Học sinh điền vào bảng số liệu và giải thích : 4 000 + 2 200x 25 000 ( Học sinh 8b có thể biến đổi bất phương trình trên 2 200x25 000 – 4 000 2 200x 21 000 x 9, (54) ) x { 1; 2 ; … ; 9} Học sinh nghĩ ra một số x bất kỳ và kiểm tra xem có là nghiệm của bài toán hay không Mở đầu Hàng Giá Tiền đ 1 Bút 4 000 4 000 x q vở 2 200 2 200x Tổng 4 000 + 2 200x 4 000 + 2 200x 25 000 Mỗi x { 1; 2 ; … ; 9} đều là nghiệm của bất phương trình 4 000 + 2 200x 25 000 Hoạt động 2: 2. Tập nghiệm của bất phương trình (10 phút) Giáo viên giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ : cho bất phương trình : x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm của nó ? Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của 2 bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm Học sinh theo dõi ?4 ?3 Học sinh làm Học sinh đọc tập nghiệm của các bất phương trình cho bởi hình sau: ) 0 7 ] 0 4 2. Tập nghiệm của bất phương trình Ví dụ : BPT x < 3 có tập nghiệm là S = {x/ x > 3} (*) 0 3 Chú ý : 3 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình (*) 0 3 S = {x/ x 3} (*) Hoạt động 3: 3. Bất phương trình tương đương (15 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi thế nào là hai bất phương trình tương đương so sánh với hai phương trình tương đương Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời Học sinh lấy ví dụ đơn giản 3. Bất phương trình tương đương Định nghĩa : (SGK) Ví dụ : x 3 3 x x x Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 17, 15 / 43 Giáo viên treo bảng phụ có vẽ các trục số biểu diễn các tập hợp và yêu cầu học sinh đọc bất phương trình 4 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 17 Các nhóm thảo luận bài tập 15 Bài 17: Mỗi hình vẽ là tập nghiệm của bất phương trình a/ x 6 ]/////////////// 0 6 b/ x > 2 //////////////////( 0 2 c/ x 5 //////////////////[ 0 5 d/ x < - 1 )////////////////////////// -1 0 Bài 15: x = 3 chỉ là nghiệm của bất phương trình (c) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài tập : 16, 18/ 43 SGK, 35; 36; 37/ 44-SBT Đọc trước Đ4 Hướng dẫn bài tập: 35/44 –SBT: Gọi số nào đó mà đầu bài cho là x lập bất phương trình như lập phương trình Ký duyệt tuần 31 Ngày 16/3/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 31 : Từ ngày 23/ 3 đến ngày 29/3/2009 Tiết 61: Ngày soạn: 20/3/2009 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 2/ Kỹ năng: Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình và giải thích quy trình giải. 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Thước kẻ III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét Giáo viên chữa các bài tập trên bảng HS1: Làm bài tập 16a,b HS2: Làm bài tập 16c,d Dưới lớp: làm bài tập 18 Bài 16 a/ S1 = { x/ x < 4} )/////////////// 0 4 b/ S2 = {x/ x -2} ]////////////////////////// -2 0 c/ S3 = {x/ x > -3 ////////( -3 0 d/ S4 = { x/ x 1} //////////////////[ 0 1 Bài 18: Gọi vận tốc của ô tô là x km/h, x > 0 Thời gian đi là: giờ < 2 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:1. Định nghĩa (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa ? So sánh phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm  Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi Giống nhau : 2 vế Khác nhau : Dấu phương trình, dấu bất phương trình ?1 Học sinh làm  Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời Các học sinh khác nhận xét Định nghĩa ĐN : (SGK) ?1 a/ 2x – 3 < 0 (Đ) b/ 0x + 5 > 0 (S) c/ 5x – 15 0 (Đ) d/ x2 > 0 (S) Hoạt động 2: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (20 phút) Để giải phương trình ta dùng các quy tắc nào ? GV : Để giải bất phương trình ta cũng có hai quy tắc - Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân với một số Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 ?3 ?4 Giáo viên treo bảng phụ có ghi một bài toán giải bất phương trình 2x – 3 < 0 2x < 3 x < 1 Vậy tập nghiệm S = { x/ x < 1} Học sinh trả lời Học sinh nghiên cứu các quy tắc Học sinh đọc các quy tắc Học sinh nghiên cứu các ví dụ Học sinh giải thích các bước biến đổi trong các ví dụ ?2 ?3 ?4 Học sinh làm các Học sinh nhận xét bài làm của các bạn Học sinh giải thích các bước biến đổi 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a/ Quy tắc chuyển vế: (SGK) VD1 : GBPT : x – 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm : S ={x/ x< 23} )//////////////// 0 23 VD1 : GBPT : 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm : S = {x/ x > 5} //////////////////( 0 5 b/ Quy tắc nhân với một số: (SGK) VD3 : 0,5x < 3 0,5x.2 < 3.2 x < 6 S ={x/ x< 6} VD4 : - x - 12 S = {x/ x > -12} Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) Giáo viên yêu cầu dãy ngoài làm bài tập 19ab, dãy trong làm bài tập 20ab Học sinh thực hiện Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh lời giải Bài 19ab Bài 20ab V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Hai quy tắc biến đổi Làm bài tập : 19à22/ 47 Tiết 62: Ngày soạn: 20/3/2009 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 2/ Kỹ năng: Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình và giải thích quy trình giải. 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Thước kẻ III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ( 15phút) Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích các bước biến đổi ?5 Giáo viên yêu cầu học sinh làm  Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú y/ Giáo viên nhấn mạnh từ nay về sau khi giải bất phương trình : Không cần giải thích có thể viết nghiệm của bất phương trình là … là xong Học sinh giải thích các bước biến đổi Hs nghiên cứu sách giáo khoa Học sinh đọc sách giáo khoa 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ Giải BPT: 2x – 3 < 0 2x < 3 x < 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 1 Chú y Ví dụ: Giải BPT 4x +12 < 0 12 < 4x 3 < x Vậy bất phương trình có nghiệm là x > 3 Hoạt động 2: 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0 (20 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 7 ?6 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu nhắc lại các bước thực hiện Giáo viên yêu cầu làm bài tập 21 Gv tóm tắt lại cách kt xem hai bất phương trình có tương đương hay không: - Giải 2 bất phương trình - So sánh hai tập nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 22 Hướng dẫn một số em còn kém Giáo viên yêu cầu đọc đề bài tập 26 Giáo viên cho học sinh nghiên cứu 3 phút và sau đó cho học sinh đọc các bất phương trình mà các em tìm được Giáo viên yêu cầu học sinh nói cách tìm nhanh chính xác các bất phương trình nhận tập nghiệm cho ở hình vẽ HS đọc sách giáo khoa ?6 Học sinh thảo luận nhóm để làm Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút một em lên bảng Lớp nhận xét bài làm của bạn bổ sung cho hoàn chỉnh và ghi chép vào vở Học sinh đọc đề bài tập 22 và làm câu b Một em lên bảng còn dưới lớp cùng làm, câu a về nhà hoàn thành Học sinh đọc đề bài tập 26 và thực hiện câu a Một số em đứng tại chỗ báo cáo kết quả Một số em nêu cách viết các bất phương trình nhận tập nghiệm cho ở hình vẽ: Sử dụng các phép biến đổi bất phương trình đã học 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b 0; ax + b > 0; ax + b 0 Bài 21 Giải thích sự tương đương sau: a/ x – 3 > 1 x > 1 + 3 x > 4  x + 3 > 7 x > 7 – 3 x > 4 ‚ Từ  và ‚ suy r a: x – 3 > 1 x + 3 > 7 Bài 22.b/ Giải BPT: 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 – 4 x > - 1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x/ x> -1} ////////( -1 0 Bài 26: a/ ]//////////////// 0 12 Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình y 12 12 y - y -12 V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Đọc lại các ví dụ đã học và nắm chắc các bước giải bất phương trình Làm bài tập: 21 à26 / 47 SGK Ký duyệt tuần 32 Ngày 23/3/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 33 : Từ ngày 30/ 3 đến ngày 5/4/2009 Tiết 63: Ngày soạn: 27/3/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố các khái niệm đã học 2/ Kỹ năng: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, ôn tập ngay sau mỗi bài học II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập các bài học trong chương III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài 28/ 48 SGK HS2: Làm bài 29/ 48 SGK Dưới lớp: Làm bài 30 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Luyện tập : (30 phút) Giáo viên chữa bài tập 28/48 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích Giáo viên yêu cầu học sinh nêu câu nhận xét đúng Giáo viên gọi một học sinh nhận xét bài tập 29 Giáo viên nhấn mạnh: Giá trị của 2x – 5 không âm nghĩa là lớn hơn 0 hoặc bằng 0 Giáo viên hướng dẫn cách trình bày lời giải Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 30 Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bất phương trình biểu diễn tổng số tiền Giáo viên yêu cầu học sinh giải bất phương trình tìm được Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 31 ? Bpt ở bài tập 31 có đặc điểm gì Nêu lại cách giải phương trình có chứa mẫu số Giáo viên công bố chúng ta cũng giải bất phương trình có mẫu số bằng cách tương tự Giáo viên yêu cầu nghiên cứu bài tập 34 trên bảng phụ và chỉ rõ chỗ sai Hv yêu cầu học sinh nêu cách làm đúng Học sinh nhận xét bài làm của bạn Mọi x không phải đều là nghiệm của bất phương trình vì x = 0 không là nghiệm của bất phương trình Học sinh phát biểu lại nhận xét: Mọi x0 đều là nghiệm của bất phương trình Học sinh nhận xét Bổ sung các thiếu sót Học sinh ghi chép vào vở Học sinh đọc đề bài tập 30 Học sinh điền vào bảng số liệu Một học sinh lập bất phương trình Học sinh tìm nghiệm của bất phương trình Học sinh nêu câu trả lời Học sinh so sánh cách giải bài toán bằng cách lập bất phương trình Học sinh nêu các bước giải phương trình có mẫu số: Quy đồng, khử mẫu Khai triển các tích Giải phương trình tìm được Học sinh giải bất phương trình với trình tự như vậy Học sinh quan sát bảng phụ và chỉ rõ các sai sót Học sinh nêu đáp án đúng Bài 28/48: a/ Bpt: x2 > 0 x = 2 và x= -3 là nghiệm của bất phương trình b/ x = 0 không là nghịêm của bất phương trình vậy nhận xét trên là sai. Bài 29 a/ Gọi x là giá trị thoả mãn 2x – 5 không âm. Nghĩa là 2x – 5 0 2x 5 x 2 b/ Xét -3x -7x + 5 7x – 3x 5 4x 5 x 1 Bài 30 : Loại tiền Số tờ Trị giá (Nghìn đ) 2 000 15-x (15-x)2 5 000 x 5x Tổng 15 5x+(15-x)2 5x+(15-x)2 73x 40 x13 Vậy người đó có không quá 13 tờ giấy bạc mệnh giá 5 000 đồng Bài 31: Giải BPT (x – 1) < 3(x - 1) < 2(x - 4) x < - 5 )////////////////////////// -5 0 Bài 34: a/ -2x > 23 x > 23+2 (S) x > 25 Sửa lại là: - 2x > 23 x < 23 : (-2) x < - 11 Củng cố: (5 phút) Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 33 ? Tính điểm trung bình như thế nào Giáo viên yêu cầu học sinh đặt ẩn x cho điểm thi môn toán Giáo viên đưa ra bất phương trình và yêu cầu học sinh về nhà giải tiếp. Học sinh đọc đề bài tập 33 Nêu cách tính điểm trung bình Học sinh đặt lời giải cho bài tập Học sinh giải bất phương trình Học sinh chọn câu trả lời Bài 33 Giả sử điểm thi môn toán của bạn Chiến là x (ĐK: x > 6 x nguyên) x + 8 + 7 + 10 4 .8 x 32 – 7- 8 -10 x 7 Vậy: Chiến phải có điểm thi Toán ít nhất là 7 để đạt loại giỏi V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối Làm bài tập : 21 à26 / 47 SGK (các câu còn lại) Làm bài tập: 60 à 64/ 47 SBT Đọc trước Đ5 Tiết 64: Ngày soạn: 27/3/2009 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết xét từng khoảng để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2/ Kỹ năng: Trình bày lời giải, kết luận tập nghiệm 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối HS2: Bỏ dấu gía trị tuyệt đối của biểu thức + x – 2 khi x 3 Dưới lớp: làm bài tập cùng HS2 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (10 phút) Gv yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của HS1 Giáo viên cho học sinh lấy các ví dụ Giáo viên bổ sung nhận xét ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Một học sinh nhận xét Mỗi học sinh tự lấy ví dụ và trình bày trước lớp ?1 Học sinh nghe và nhận xét Học sinh làm  Nhắc lại về giá trị tuyệt đối a = a nếu a 0 a = - a nếu a < 0 Ví dụ:… ?1 … Hoạt động 2: 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại ví dụ 3 trong sách giáo khoa ?2 giáo viên yêu cầu học sinh làm  Giáo viên bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh nhớ cách thực hiện Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 35 mỗi dãy làm một câu Gọi hai học sinh lên bảng trình bày Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 37 Giáo viên yêu cầu trình bày vào phiếu học tập của nhóm Giáo viên đổi kết quả của các nhóm và cho các nhóm nhận xét chấm chéo giáo viên treo kết quả của nhóm lên bảng Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Một em lên bảng trình bày ví dụ 3 ?2 Học sinh làm Học sinh lên bảng trình bày Lớp nhận xét và ghi chép Học sinh làm bài tập 35a,b Học sinh nhận xét bổ sung Học sinh ghi chép vào vở Học sinh đọc đề bài tập 37 Một em nhắc lại các bước tiến hành Các nhóm thảo luận nhóm Các nhóm chấm bài làm của nhóm bạn Học sinh ghi chép Ví dụ: = x + 4 Nếu x 0 thì = 3x Ta có phương trình 3x = x+ 42x = 4x=2 (x = 2 thuộc khoản

File đính kèm:

  • docGA Dai so8 chuong 4.doc
Giáo án liên quan