Giáo án Đại số 8 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức: Hs nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng đấu của bất đẳng thức, nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

2- Kĩ năng: Biết c/m bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

3 - Thái độ: Cẩn thận chính xác .

II - Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề

III - Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, các tính chất, bài tập

- HS: Bảng nhóm, bút dạ.

IV- Tiến trình dạy học:

1.ổn định lớp

2.Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc Soạn ngày: 03/03/2012 Trường THCS Thạch Đạn Giảng ngày: 12/03/2012 Lớp 8A, B Gv: Hoàng Thị Tam Tiết 57 chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Đ1. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức: Hs nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng đấu của bất đẳng thức, nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2- Kĩ năng: Biết c/m bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3 - Thái độ: Cẩn thận chính xác . II - Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề III - Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, các tính chất, bài tập - HS: Bảng nhóm, bút dạ. IV- Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1(3p): giới thiệu chương Đã học về phương trình biểu thị MQH bằng nhau giữa hai biểu thức. Quan hệ không bằng nhau gọi là quan hệ gì ? biểu thị MQH bất đẳng thức, bất phương trình . Qua chương IV, ta biết bất đẳng thức, bất phương trình, biết cách c/m một số bất đẳng thức, giải một số bất phương trình đơn giản, cuổi chương học về bất phương trình chứa dấu GTTĐ chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn -nghe HĐ 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ( 12 phút ) ?/khi So sánh hai số sảy ra các trường hợp nào ? - Khi biểu diễn trên trục số thực, điểm nhỏ hơn biểu diễn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. -yêu cầu hs Quan sát trục số sgk-35 Trong các số, số nào biểu diễn số hữu tỉ ? số nào là số vô tỉ ? So sánh và 3 -yêu cầu hs làm ?1 ?/ Với x là số thực bất kì, so sánh x2 với 0, -x2 với 0. Vậy x2luôn lớn hơn hoặc = 0 với mọi x ta viết x2>=0 với mọi x Tổng quát nếu c là một số không âm ta viết thế nào ? ?/nếu a không nhỏ hơn b ta viết thế nào ?/tương tự Với x là số thực bất kì, so sánh -x2 với 0. ?/nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào ?/nếu y không lớn hơn 5 ta viết thế nào 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số -trả lời a=b hoặc a >b hoặc a<b với a, b thuộc R ta có a=b hoặc ab - vô tỉ < 3 vì 3 = -làm vào vở 1 hs lên bảng làm ?1 Điền dấu thích hợp vào ô trống a) 1,53 - 2,41 c) = d) < -nếu x là số +;- thì x2>0 nếu x=0 thì x2=0 c >=0 a>=b x2 < 0.; -x2 = 0.khi x=0 viết là -x2<=0 a<=b y<=5 Nhận xét: ( SGK - 35 ) HĐ3: Bất đẳng thức ( 5 phút ) -giới thiệu Gọi hệ thức dạng a b, a Ê b, a ³ b ) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. ?/Lấy VD về BĐT và chỉ ra vế trái, vế phải của BĐT đó ? 2. bất đẳng thức -nghe GV trình bày biểu thức Dạng: a b, a Ê b, a ³ b ) gọi là bất đẳng thức -lấy VD VD: a + 2 > a a - 2 > b + 1 3x - 7 Ê 2x + 5 HĐ 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( 14 phút ) ?/ Cho biết BĐT biểu diễn MQH giữa (-4) và 2 ?/ Khi cộng 3 vào cả hai vế của BĐT đó, ta dược BĐT nào ? - Treo tranh vẽ hình trang 36 sgk Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của BĐT -4 < 2 ta được BĐT -1 < 5 cùng chiều với BĐT đã cho -yêu cầu hs làm ?2 -Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có T/c sau:treo bảng phụ ?/ Phát biểu t/c trên bằng lời ? -gọi 2 hs Nhắc lại -yêu cầu 2HS làm ?3 và ?4 -T/c của thứ tự cũng là t/c của bđt 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - trả lời - quan sát – nghe GV giới thiệu làm ?2 ?2 a) có -4 < 2 => - 4 + (-3 ) < 2 + (-3) hay -7 < 1 b) Khi cộng số c vào cả hai vế của BĐT -4 < 2 ta được BĐT - 4 + c < 2 + c * Tính chất: Với bai số a, b, c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a Ê b thì a + c Ê b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c - Phát biểu - 2 hs nhắc lại Làm ?3 , ?4 ?3 có - 2004 > -2005 => -2004 + (-777) > -2005 + (-777) Theo T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?4 Có < 3 => + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5 * Chú ý: Sgk - 36 3. Luyện tập – Củng cố (7’): Bài 1 đưa đề bài lên bảng phụ Bài 2: cho a<b hãy so sánh a+1 với b+1 Bài 3: gọi 2 hs lên bảng thực hiện -GV chốt lại tính chất của bđt Bài 1 ( SGK - 37 ) Sai: a, b đúng: c, d Bài 2 ( SGK - 37 ) a) Có a < b cộng hai vế với 1 ta có: a + 1 < b + 1 b) có a < b Cộng hai vế với (-2) ta có: a - 2 < b - 2 Bài 3 ( SGK - 37 ) a) có a - 5 ³ b - 5, cộng hai vế với 5 ta có: a - 5 + 5 ³ b - 5 +5 hay a ³ b b) có 15 + a Ê 15 + b, cộng hai vế với (-15) ta có: 15 +a + (-15) Ê 15 + b + (-15) hay a Ê b 4. Hướng dẫn về nhà (2'): Về nhà: Bài 1,2,3,4,7,8(SBT-41) đọc trước bài Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 57.d.doc
Giáo án liên quan