Giáo án Đại số 8 Tiết 6 Những hằng đảng thức đáng nhớ (tiếp)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức.

 2. Kỹ năng : Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán.

 3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.

 

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 III. DẠY BÀI MỚI

Ở tiết trước, các em đã học qua về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu nhưng còn đối với lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu thì các hằng đẳng thức đó có dạng như thế nào các em sẽ được học tiếp theo ( 2ph)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 6 Những hằng đảng thức đáng nhớ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Tuần : Tiết 6 : BÀI : NHỮNG HẰNG ĐẢNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán. 3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC . GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) III. DẠY BÀI MỚI Ở tiết trước, các em đã học qua về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu nhưng còn đối với lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu thì các hằng đẳng thức đó có dạng như thế nào các em sẽ được học tiếp theo ( 2ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 18 ph 18 ph 4. Lập phương của một tổng: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 Vd : (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13 = x3+3x2+3x+1 (2x+y)3= =(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3 =8x3+12x2y+6xy2+y3 5. Lập phương của một hiệu: (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 vd :(2x - y)3 = = 8x3-12x2y+6xy2 - y3 Hãy làm bài tập ?1 ? ( chia nhóm ) ?1 Từ kết quả của (a+b)(a+a)2 hảy rút ra kết quả (a + b)3 = ? Với A , B là các biểu thức ta cũng có ( A + B)3 = = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 Đặt trường hợp a, b là những biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng. Đây là một hằng đẳng thức về lập phương của một tổng Hảy phát biểu hằng đẳng trên bằng lới Aùp dụng : (2x + y)3 = ? Đặt câu hỏi ?2 Gv chop hs làm ter6n phiếu học tập từ đó rút ra quy tắc lập phương của một hiệu - Hảy phát biểu bằng lời :(2x - y)3 =? Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng Ở trên ta xét về lập phương của một tổng nhưng còn đối với lập phương của một hiệu khác với lập phương của một tổng như thế nào Hãy làm bài tập ?3 ? ( chia nhóm ) Với hai biểu thức A, B thì ta cũng có : (A-B)3=A3+3A2B+ 3AB2+B3. Đây chính là một hằng đẳng thức về lập phương của một hiệu Đặt câu hỏi ?2 Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng Hs thực hiện Trả lời (A + B)3 =A3+3A2B+ 3AB2 +B3 Hs phát biểu bằng lời (2x + y)3 = = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hs làm trên phiếu học tập => Rút ra [a + (-B)]3 = ( A - B)3 = A3-3A2B + AB2 - B3 vd :(2x - y)3 = = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 Hs trả lời bằng miệng IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 5PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 Nhắc lại hai hằng đẳng thức ? GV cho hs làm bài ?4 SGK Hs trả lời bằng miệng chú ý : (-a)2 = a2 (-a)3 = -a3 Hs trả lời V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 26, 27, 28 trang 14

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc
Giáo án liên quan