A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Hs hiểu được thếnào là bất phương trình bnậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan với vế trái , vế phải , nghiêm của bất phương trình , tập nghiệm cuỉa bất phương trình
Nắm được khái niệm về bất phương trình.
2. Kỹ năng : Biết cách thử nghiệm, biểu diễn nghiệm.
Biết biểu diển tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
- Bước đầu hiểu được Kn bất phương trình tương đương
3. Thái độ : Liên hệ đến phương trình
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
Gv : Các em đã học qua về phương trình. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về bất phương trình
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 60 Bài 3 Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Tiết 60 : BÀI 3 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Hs hiểu được thếnào là bất phương trình bnậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan với vế trái , vế phải , nghiêm của bất phương trình , tập nghiệm cuỉa bất phương trình
Nắm được khái niệm về bất phương trình.
2. Kỹ năng : Biết cách thử nghiệm, biểu diễn nghiệm.
Biết biểu diển tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
Bước đầu hiểu được Kn bất phương trình tương đương
3. Thái độ : Liên hệ đến phương trình
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
Gv : Các em đã học qua về phương trình. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về bất phương trình
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
3. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
Gọi hs đọc bài toán
Nếu kí hiệu số quyển vở bạn Nam có thể mua là x thì x phải thoả mãn hệ thức nào ?
Khi đó người ta nói hệ thức 2200x+400025000 là một bất phương trình với ẩn là x
Ta gọi 2200x+4000 là vế trái, 25000 là vế phải
Thay x=9 vào bất phương trình thì đúng hay sai ?
Ta nói số 9 (hay x=9) là một nghiệm của bất phương trình
Thay x=10 vào bất phương trình thì đúng hay sai ?
Ta kết luận số 10 không phải là nghiệm của bất phương trình
Đặt câu hỏi ?1
Cho hs xem ví dụ 1
Đặt câu hỏi ?2
Cho hs xem ví dụ 2
Đặt câu hỏi ?3
Đặt câu hỏi ?4
Nhận xét tập nghiệm của bất phương trình x>3 và bất phương trình 3<x
Ta gọi đó là hai bất phương trình tương đương
Vậy thế nào là hai bất phương trình tương đương ?
Người ta dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương
Đọc bài toán
2200x+400025000
Đúng
Sai
a. Vế trái : x2, vế phải : 6x-5
b. 326.3-5 426.4-5
526.5-5 62>6.6-5
Xem ví dụ 1
Xem ví dụ 2
Có cùng tập nghiệm
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
a. 2.3+3=9
b. -4.3<2.3+5
c. 5-3>3.3-12x=3 là nghiệm
a.
b.
c.
d.
Nhắc lại khái niệm về bất phương trình
Hãy làm bài 15 trang 43
Hãy làm bài 16 trang 43
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 2 ph)
Học bài :
Bài tập : 18 SGK ; 33 SBT Làm bài 18 trang 43
File đính kèm:
- tiet 60.doc