Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về hình thang, hình thang cân Đường trung bình của tam giác, của hình thang

 I) MỤC TIÊU

 - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình

thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang.

- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình

- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS.

II) CHUẨN BỊ :

- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .

+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .

- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.

III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về hình thang, hình thang cân Đường trung bình của tam giác, của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN : 5 Ngaứy soaùn : 25/ 9/ 2007 Ôn tập về hình thang , hình thang cân Đường trung bình của tam giác , của hình thang. I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang. - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : - Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa , tính chất của hình thang , hình thang vuông . - Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân Tổ chức cho HS ôn tập về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang dựa trên cấu trúc : + Nhắc lại định nghĩa . + nhắc lại tính chất . + GV lưu ý tính chất của các đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai ; đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy không nên nhầm lẫn với tính chất của đường trung bình . Tổ chức cho HS luyện tập làm bài tập rèn kĩ năng theo hệ thống bài tập đã chuẩn bị sẵn. Lưu ý HS sử dụng linh hoạt kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song Lưu ý HS sử dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song ,hai đoạn thẳng bằng nhau . Lưu ý HS sử dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song , tính đọ dài của đoạn thẳng. Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . Hs nhắc lại HS nhắc lại Hs ôn tập theo hướng dẫn của GV . HS lưu ý , viết thành chú ý . HS giải các BT theo hướng dẫn của GV. HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Ôn tập lí thuyết : 1) Hình thang *) Định nghĩa : SGK trang 69 Tứ giác ABCD: AB //CD là hình thang cạnh đáy cạnh đáy H D C B A cạnh bên Cạnh bên *) Tính chất : - Hình thang là một tứ giác nên - Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau : 2) Hình thang vuông : *) Định nghĩa : SGK trang 70. D C B A 3) Hình thang cân : *) Định nghĩa : SGK trang 72. Hình thang ABCD ( AB//CD) Là hình thang cân *) Tính chất : - Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau - Trong hình thang cân , hai dường chéo bằng nhau *) Dấu hiệu nhận biết ( SGK tr 74) 4, Đường trung bình của tam giác , của hình thang. a) Đường trung bình của tam giác: *) Định nghĩa ( SGK tr77) DE laứ ủửụứng trung bỡnh cuỷa B A D C E *) Tính chất ( Định lý 2 tr 77 SGK ) *) Chú ý : ĐL1 SGK trang 76 được gọi là tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai. b) Đường trung bình của hình thang. *) Định nghĩa (SGK/78)D E A B C F EF là đường trung bình của hình thang ABCD. *) Tính chất ( Định lý 4 tr 78 SGK ) *) Chú ý : ĐL3 SGK trang 78 được gọi là tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy . II) Luyện tập. Bài 1 : Cho hình vẽ . Biết MN = 6cm . a) CMR : MN là đường trung bình của tam giác APQ Q M N 10 cm A P b) Tính PQ. c) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Bài 2 : Cho tam giác ABC ( AB < AC ). Gọi M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC, P là trung điểm của BC. Đường cao AH . a) CMR : MN // BC và b) Tứ giác MNPH là hình gì ? c) Biết . Tính số đo các góc còn lại của tứ giác MNPH. Bài 3 : Cho tứ giác ABCD .Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD, DA .CMR : a) MN // PQ và MN = PQ b) MQ // NP và MQ = NP. Bài 4 : Cho Hình thang ABCD ( AB//CD) .Biết AB = 8cm, DC = 18 cm. Gọi E,F,K,G lần lượt là trung điểm của AD , BD, AC, BC. Tính độ dài của các đoạn thẳng EK , KF ,FG ,EG. Kí duyệt Ngày 28 /9/2007

File đính kèm:

  • docDay chieu Tuan 5 B2.doc