I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng.
ax + b < 0 ; ax + b > 0; ax + b 0; ax + b 0.
- Tiếp tục rèn luỵên cho HS kỹ năng giải bất phương trình.
II. Chuẩn bị:
- HS: Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
III. Nội dung:
Họat động 1: “kiểm tra bài cũ”
-GV phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10 phút.
1.Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc hoặc thích hợp.
a/ x – 1 < 5 x5 + 1
b/ -x + 3 < -2 3 -2 + x
c/ -2x < 3 x -
d/ 2x< -3 x -
e/ x- 4 < x x x + 4
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 61 Bài 5 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61:
Bài 5:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)
Mục tiêu:
HS biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng.
ax + b 0; ax + b ³ 0; ax + b £ 0.
Tiếp tục rèn luỵên cho HS kỹ năng giải bất phương trình.
Chuẩn bị:
HS: Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
Nội dung:
Họat động 1: “kiểm tra bài cũ”
-GV phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10 phút.
1.Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc ³ hoặc £ thích hợp.
a/ x – 1 < 5 Û x5 + 1
b/ -x + 3 < -2 Û 3 -2 + x
c/ -2x < 3 Û x -
d/ 2x< -3 Û x -
e/ x- 4 < x Û x x + 4
2.Giải bất phương trình -x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Họat động 2: “Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn”
Giải các bất phương trình:
a.2x + 3 < 0
b.x + 5 > -3
-GV yêu cầu HS giải thích “Giải bất phương
2x + 3 < 0 là gì ?” và nêu hướng giải
-GV: tổng kết như bên.
-GV: cho HS thực hiện ?5
-GV: chữa những sai lầm của HS nếu có.
Gv giới thiệu chú ý cho HS.
Họat động 3: “Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0; ax+ b ³ 0; ax + b £ 0”
-GV: cho HS giải các bất phương trình:
a/ 3x + 1 < 2x – 3
b/ x – 3 ³ 3x + 2
GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải.
Họat động 4: “Củng cố”
a.Bài tập 24a,c, 25d
b.Bài tập 26a
“hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm 2 bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a”
-Học sinh làm việc cá nhân.
-HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân.
*Giải bất phương trình
2x + 3 < 0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng.
*Muốn tìm x thì tìm 2x.
*Do đó:
Bước 1: chuyển +3 sang vế phải
Bước 2: chia 2 vế cho số
2 > 0
-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Một
HS lên bảng trình bày lời giải.
-HS trao đổi ở nhóm về hướng giải, rồi làm việc cá nhân.
-Hai HS lên bảng trình bày lời giải.
-HS làm việc cá nhân các bài tập 24a, c, 25d.
-HS trả lời:
x £ 12
Dùng các tính chất chẳng hạn:
x- 12 £ 0 ; 2x £ 24;
3.Giải một số bất phương trình khác:
a/ 2x + 3 < 0
Û 2x < -3 (chuyển vế)
Û x < - (chia 2 vế
cho 2)
Tập nghiệm của phương trình:
{x / x < - }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
///////
Xóa phần ³ trên trục số.
Ví dụ: -4x – 8 < 0
Û -4x < 8
Û x >
Û x > -2
Tập nghiệm của bất phương trình là:
{x { x > -2}
b/ x – 3 ³ 3x + 2
Û x – 3x ³ 3 + 2
Û -2x ³ 5
Û x £ -
Tập nghiệm của phương trình là:
{x { x £ - }
IV. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các BT
Làm các bài tập còn lại trang 47.
Làm bài tập 28, 29
File đính kèm:
- Tiet 61.doc