I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được củng cố các nội dung kiến thức sau:
* Hai QT biến đổi bất phương trình.
* Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
+ HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. Phát triển tư duy học toán.
* Trọng tâm: Giải bất phương trình bậcnhất một ẩn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 62 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 …..
Ngày dạy : ..../ ....../ 200 …..
Tiết 62: Đ4 bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo)
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS được củng cố các nội dung kiến thức sau:
* Hai QT biến đổi bất phương trình.
* Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
+ HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. Phát triển tư duy học toán.
* Trọng tâm: Giải bất phương trình bậcnhất một ẩn
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV kiểm tra 2 hS:
HS1:
HS2: Giải các bất phương trình sau theo QT chuyển vế.
a) x 5 > 3 b) x 2x < 2x + 4
c) 3x > 4x + 2 d) 8x + 2 < 7x 1
+ GV cho nhận xét và đánh giá kết quả làm bài và trả lời câu hỏi của HS.
5 phút
+ HS1: Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD?. Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình và chú ý của nó.
+ HS2: Chữa BT19 (SGK Trang 47)
a) x 5 > 3 Û x > 5 + 3 Û x > 8
b) x 2x < 2x + 4 Û x 2x + 2x < 4 Û x < 4
c) 3x > 4x + 2 Û 3x + 4x > 2 Û x > 2
d) 8x + 2 < 7x 1 Û 8x7x <21 Û x < 3
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS quan sát VD5:
Giải bất phương trình 2x 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
+ GV: ta đã áp dụng những QT nào để giải bất phương trình này?
+ GV cho HS hoạt động nhóm làm ?5:
Giải bất phương trình 4x8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
+ GV cho HS nhận xét kết quả các nhóm thực hiện.
+ GV cho HS đọc chú ý trong SGK trang 46:
Chú ý: Để cho gọn khi trình bày, ta có thể:
Không ghi câu giải thích.
Khi có kết quả x < 1,5 (ở VD5) thì ta coi là giải xong và viết đơn giản:
Tập nghiệm của bất phương trình là: x < 1,5
VD6: Giải BPT 4x + 12 < 0
Giải: Ta có 4x + 12 < 0
Û 12 < 4x
Û 12 : 4 < 4x : 4
Û 3 3
Vậy tập nghiệm của BPT là x > 3.
15 phút
+ HS giải tại chỗ VD5:
2x 3 < 0 Û 2x < 3 Û x < = 1,5
Vậy tập nghiệm là: S = {x\ x < 1,5}
+ HS biểu diễn như sau:
0
1,5
//////////////////////////
+ HS hoạt động nhóm làm ?5:
4x8 < 0 Û 4x < 8
Û 4x : (4) > 8: (4) Û x > 2
Vậy tập nghiệm là: S = {x\ x > 2}
+ HS biểu diễn như sau:
0
2
////////////////////////
1
+ HS nhận xét các nhóm và đọc chú ý trong SGK. Sau đó quan sát VD6 đã được giải một cách ngắn gọn để từ nay về sau HS coi đó như VD mẫu ed thực hiện.
Hoạt động 3: Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ³ 0
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS nghiên cứu VD7:
Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x 7
Giải:
Ta có: 3x + 5 < 5x 7
Û 3x 5x < 5 7
Û 2x < 12
Û 2x : (2) > 12 : (2)
Û x > 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 6.
+ Sau khi HS đã nắm được cách giải mẫu, GV cho HS thực hiện ?6:
Giải bất phương trình : 0,2x 0,2 > 0,4x 2
* GV cho nhận xét và củng cố nội dung kiến thức đã trình bày.
12 phút
+ HS quan sát lời giải trong SGK và giải thích các bước đã áp dụng.
* Chuyển vế, thu gọn.
* Dùng tính chất chia cho số âm.
* Kết luận nghiệm của bất phương trình.
+ Một HS lên bảng thực hiện giải bất phương trình của ?6:
Ta có: 0,2x 0,2 > 0,4x 2
Û 0,2x 0,4x > 2 + 0,2
Û 0,6x > 1,8
Û 0,6x : (0,6) < 1,8: (0,6)
Û x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 3.
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện BT23 (SGK Tr47)
Giải các bất phương trình vvà biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số.
a) 2x 3 > 0
b) 3x + 4 < 0
c) 4 3x ≤ 0
d) 5 2x ³ 0
+ GV cho nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện của học sinh.
* GV cho HS quan sát hình vẽ BT26 để HS thực hiện yêu cầu của bài toán:
12
0
///////////////////
a)
8
0
///////////////////////////////////
b)
* kết quả như sau:
a) x ≤ 12
b) x ³ 8
12 phút
+ 4HS lên bảng thực hiện giải các bất phương trình trong BT23:
a) 2x 3 > 0
Û 2x > 3 Û x > 1,5
0
1,5
///////////////////////////////////
b) 3x + 4 < 0
Û 3x < 4 Û x <
0
/////////////////////////////////////
c) 4 3x ≤ 0
0
///////////////////////////////////
Û 3x ³ 4 Û x ³
d) 5 2x ³ 0
Û 2x ³ 5 Û x ³ 2,5
0
///////////////////////////////////
2,5
* HS tìm thêm các bất phương trình trong BT26 sao cho chúng có cùng tập nghiệm đã được biểu diễn trên trục số.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học.
+ BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 62.doc