Giáo án Đại số 8 - Tiết 69: Kiểm tra viết học kỳ II

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh nắm được trong suốt học kỳ II

2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải và trình bày bài toán của học sinh, khả năng vận dụng vào thực tế.

3. Thái độ: Hình thành tính tự giác, tích cực, ham học hỏi, phát triển tư duy

II. CHUẨN BỊ

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 69: Kiểm tra viết học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Tân Sơn Trường THCS Xuân Đài Ngày soạn:........................... Ngày giảng............................... Tiết 69 Kiểm tra viết học kỳ II I. Mục đích của đề kiểm tra 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh nắm được trong suốt học kỳ II 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải và trình bày bài toán của học sinh, khả năng vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: Hình thành tính tự giác, tích cực, ham học hỏi, phát triển tư duy II. chuẩn bị 1. Ma trân đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Nêu được khái niệm phương trình bặc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Nắm được các khái niệm liên quan như: nghiệm, tập nghiệm, phương trình tương đương. 3. Hiểu và trình bày lời giải phương trình bậc nhất một ẩn 4. Biết giải và trình bày một số dạng phương trình cơ bản: phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối. 5. Biết sử dụng cách giải phương trình giải một số bài toán thực tế. Số câu hỏi 1 3 30% 1 3 30% Số điểm Tỉ lệ Chương IV Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Nắm được các tính chất cơ bản của bất đẳng thức 2. Nắm được khái niệm bất phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Hiểu cách giải một bất phương trình bậc nhất và biểu điễn tập nghiệm trên trục số. 3. Biết chứng minh một bất phương trình nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất của bất đẳng thức. 4. Biết giải một số phương trình đưa về dạng bấc nhất. 5. Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu hỏi 1 2 20% 1 1 10% 2 3 30% Số điểm Tỉ lệ Chương III. Tam giác đồng dạng 1. Nêu được nội dung định lý Talét 2. Nêu được khái niệm về tỉ số, hai tam giác đồng dạng . 3. Nắm được tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dang của hai tam giác. 4. Biết sử dụng các định lý để giải thích hai tam giác đồng dạng. 5. Biết tìm các độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác định các hệ thức thông dụng trong chương trình. 6. Biết sử dụng các dấu hiệu đồng dạng giải một số bài toán thực tế. Số câu hỏi 1 2 20% 1 2 20% Số điểm Tỉ lệ Chương IV Hình lăng trụ đứng hình chóp đều 1. Nhận biết được các dạng hình: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp, .... 2. Nắm được các yếu tố của mỗi loại hình. 3. Xác định được một số dạng hình trong thực tế 4. Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đó. 4. Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình đã học. 5. Vận dụng giải một số bài toán thực tế về diện tích, thể tích. Số câu hỏi 1 2 20% 1 2 20% Số điểm Tỉ lệ TS câu hỏi 1 1 1 2 5 TS điểm 2 2 3 3 10 (100%) 2. Đề bài và điểm số Đề bài kiểm tra học kỳ II Môn Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2 điểm) a) Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? b) Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 6cm, tia phân giác góc A cắt BC tại D và DC = 3cm. Tính tỉ số và độ dài đoạn BC. Câu 2. (3 điểm) Giải các phương trình sau 8x – 3 = 5x +12 (x – 5)( 2x -3) = 0 Câu 3. (2điểm) Giải và biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình sau trên truc số x – 5 > 3 x – 1 < -x + 3 Câu 4.(2 điểm) Một hình chóp tứ diện đều có độ dài cạnh bên bằng 25 cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình sau. 3. Đáp án và thang điểm Đáp án Thang điểm Câu 1 Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia canh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy. Ta có tỉ số Vì AD là tia phân giác nên ta có suy ra cm. Do đó BC = BD + DC = 2 + 3 = 5cm Câu 2 a) b) c) ĐKXĐ: Câu 3. a) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: /////////////////////////( 8 b) )///////////////////////////// 2 Câu 4 Gọi hình chóp đó là S.ABCD Theo giả thiết ta có SA = 25cm, AB = 30cm Giả sử I là trung điểm của AB khi đó AI = 15cm Mà cân tại S nên SI là trung đoạn của hình chóp S.ABCD Theo Pytago ta có: Suy ra diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq=2.30.20 = 1200cm2 Diện tích đáy: Sđáy= 30.30 = 900cm2 Do đó diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđáy = 1200 + 900 = 2100 cm2 Câu 5 Ta có: nên 1đ 0.5đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 1 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ iii. Tổ chức kiểm tra 1) ổn đinh lớp Sĩ số: 8A..............8B.............................. 2) Tiến trình kiểm tra GV giao đề HS nhận đề và làm bài GV thu bài và nhận xét iv. HDVN ************************************ Nhận xét của BGH Ký duyệt của tổ

File đính kèm:

  • docDe dap An KTHKII.doc