I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các hằng đẳng thức :Tổng hai lập phương, hiệu của hai lập phương.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.
3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn, khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Phiếu học tập, SGK, bài soạn, bảng phụ.
HS : SGK, bảng phụ nhóm,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn : 30/09/2007
Ngày dạy : 01/10/2007
TIẾT 7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP)
MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh nắm được các hằng đẳng thức :Tổng hai lập phương, hiệu của hai lập phương.
Kỹ năng : Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.
Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn, khoa học
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Phiếu học tập, SGK, bài soạn, bảng phụ.
HS : SGK, bảng phụ nhóm,
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV đưa ra câu hỏi kiểm tra :
-Phát biểu HĐT lập phương của một tổng .
Aùp dụng tính : (4y + 3x)3
-Phát biểu HĐT lập phương của một hiệu .
Aùp dụng tính : (y – 3x)3
GV nhận xét cho điểm.
Hai HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG 2: TỔNG HAI LẬP PHƯƠNG
? 1
- Nêu HS Thực hiện :
Từ kết quả của
(a + b)(a2 – ab + b2) = . . .
Hãy rút ra kết quả
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
- Lưu ý :
? 2
((A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu A – B)
- GV cho HS trả lời
? 1
- Hs thực hiện
(a + b)(a2 – ab + b2) =
a3 + b3
- HS trả lời . . .
- HS ghi : A3+B3
= (A + B)(A2 – AB + B2)
- HS phát biểu . . .
1. Tổng hai Lập phương:
- Với A, B là các biểu thức .
A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
HOẠT ĐỘNG 3 RÈN KỸ NĂNG VẬN DỤNG
a) Viết x3 + 8 dười dạng tích.
b) Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng .
Có nhận xét gì về biểu thức a và biểu thức b.
- HS có thể tiến hành theo nhóm.
Aùp dụng:
a, x3 + 8 = x3 + 23
= (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b, (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1
? 3
HOẠT ĐỘNG 4: HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG
- GV: Nêu
Từ kết quả của
(a - b)(a2 + ab + b2) = . . .
Hãy rút ra kết quả
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng A + B
? 4
GV cho HS trả lời
- HS thực hiện
(a - b)(a2 + ab + b2) =
a3 - b3
- HS ghi và trả lời.
A3 - B3
= (A - B)(A2 + AB + B2)
- HS phát biểu.
2. Hiêu hai lập phương :
- Với A, B là các biểu thức .
(A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
HOẠT ĐỘNG 5 : ÁP DỤNG
Aùp dụng :
a) x - 1)(x2 + x + 1)
b) 8x3 - y3
GV cho HS thảo luận
GV nhận xét bài làm của các nhóm
- HS có thể tiến hành hoạt động nhóm.
HS đại diện nhóm trình bày
Aùp dụng:
a) x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
b) 8x3 - y3 = (2x)3 - y3
= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
c) Đáp số : x3 + 8
HOẠT ĐỘNG 6 : CỦNG CỐ
- Viết tất cả các HĐT đã học.
- Làm bài tập 30 SGK
- 2 HS lên bảng làm cả lớp cùng làm so sánh kết quả
Bài tập 30 (Tr16 – SGK)
a) (x +3)(x2 -3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 –x3 = -27
b) (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 2y3
HOẠT ĐỘNG 7 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học 7 hằng đẳng thức đã học
Làm bài tập : 31 ->38 Tr16,17 – SGK
File đính kèm:
- DS T7.doc