I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kiến thức chương I
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS
II. CHUẨN BỊ :
a. GV: Đề kiểm tra, thước.
b. HS : Ôn tập chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết số 21 Kiểm tra 1 tiết( chương I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/10/2011 Tiết số 21
Ngày giảng:4/11/2011 Số tiết 1
Kiểm tra 1 tiết (chương i)
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức chương I
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS
II. Chuẩn bị :
a. GV: Đề kiểm tra, thước.
b. HS : Ôn tập chương I
III. Tiến trình dạy học :
A. Nội dung
TRAẫC NHGIEÄM KHAÙCH QUAN ( 4 ủieồm)
Haừy choùn ủaựp aựn ủuựng baống caựch khoanh troứn caực chửừ caựi A, B, C, D ủửựng
trửụực moói ủaựp aựn.
a, Tớnh 2x(x2 – 1) =
A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x
b, Giaự trũ cuỷa ủa thửực : x2 – 2x + 1 taùi x = 2 laứ
A. 2 B. 1 C. -2 D.4
c, 7x2y3z : 8xy4z =
A. xy B. xyz C. xy D. Khoõng thửùc hieọn ủửụùc
d, (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy =
A. 3xy2 + 4y3 – 1 B. 3xy2 + 4y3
C. 3xy2 + 4y3 + 1 D. Moọt ủaựp aựn khaực
ẹieàn daỏu “x” vaứo oõ thớch hụùp
Caõu
Noọi dung
ẹuựng
Sai
1
x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
2
a2 – b2 = (a – b)2
3
-16x + 32 = -16(x + 2)
4
(x2 – y2) : (x – y) = x + y
B.TRAẫC NGHIEÄM Tệẽ LUAÄN( 6 ủieồm)
Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ (3 ủieồm )
a, 3xy2 – 6x2y
b, 3x – 3y + x2 – y2
c) x2+3x+2
Rút gọn biểu thức: (1 ủieồm)
Tỡm x bieỏt ( 1 ủieồm)
x3 – 4x = 0
Chửựng minh raống : x2 – x + > 0 vụựi x (1 ủieồm)
đáp án
MA TRAÄN
Chuỷ ủeà chớnh
Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
Vaọn duùng
Toồng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/Nhaõn, chia ủa thửực
1
0,5
2
1
1
0,5
1
1
4
3
2.Haống ủaỳng thửực, Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
2
1
1
0,5
2
2,5
1
1
4
2
10
7
Toồng
3
1,5
2
1
1
0,5
3
3
1
1
5
3
14
10
TRAẫC NGHIEÄM(4 ủieồm) Moói caõu ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm
Haừy choùn ủaựp aựn ủuựng baống caựch khoanh troứn caực chửừ caựi ủửựng trửụực moói ủaựp aựn :
1.B 2.B 3.D 4.A
ẹieàn daỏu “x” thớch hụùp
Caõu
Noọi dung
ẹuựng
Sai
1
x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
X
2
a2 – b2 = (a – b)2
X
3
-8x + 16 = -8(x + 2)
X
4
(x2 – y2) : (x – y) = x + y
X
B. Tệẽ LUAÄN( 6 ủieồm)
1. Moói caõu ủuựng ủửụùc 1 ủieồm
a, 3xy( y – 2x)
b, (x – y)(3 + x + y)
c, (x+1)(x+2)
2. Rút gọn biểu thức: ( 1 ủieồm)
= (x – 3)[x2 +1 – ( x2 – 1)] ( 0,5 ủieồm)
= 2(x – 3) ( 0,5 ủieồm)
3. Phaõn tớch ra: x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 0,5 ủieồm)
x = 0 , x = 2 ( 0,5 ủieồm)
4. Chửựng minh raống : x2 – x + > 0 vụựi x (1 ủieồm)
x2 – x + = [x2 – 2.x. + ]+
= ( x - )2 + (0,5 ủieồm)
Vỡ (x - )2 0 x ( x - )2 + > 0 x
Vaọy x2 – x + > 0 x ( 0,5 ủieồm)
Chương II: phân thức đại số
Ngày soạn: 30/10/2011 Tiết số 22
Ngày giảng: /11/2011 Số tiết 1
x1. phân thức đại số
I. Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phân thức đại số
- Hình thành kĩ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
II. Chuẩn bị :
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
Đọc trước bài “Phân thức đại số”
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: - không kiểm tra bài cũ
- Chữa lỗi sai trong bài kiểm tra 1 tiết
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: quan sát các biểu thức
Có dạng sau đây:
Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên?
Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số
Thế nào là phân thức đại số?
GV: cả lớp làm ?1 hãy viết một phân thức đại số?
GV: các nhóm làm ?2. Một số thực a bất lỳ có phải là phân tức không ? vì sao?
Chốt lại định nghĩa đa thức đại số.
GV: Nghiên cứu phần 2
Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
Vì sao
GV: các nhóm làm ?3
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa
GV: trả lời ?4: Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
GV: trả lời ?5. Bạn Quang nói rằng còn bạn Vân nói:
Ai đúng, ai sai?
GV chốt lại phơng pháp qua các câu hỏi trên
HĐ3: Củng cố (3 phút)
GV: Giải BT 1a,c /36 (bảng phụ)
2 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét và chữa
HS : A và B là những đa thức
HS : ... là 1 biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và
B ≠ 0; A là tử, B là mẫu
HS:
HS : vì có a = a/1
HS theo dõi và ghi bảng
HS đọc sgk
HS : khi
A.D = B.C
HS Vì (x-1)(x+1)
= 1(x2 -1)
HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả của nhóm mình
HS nhận xét
HS: có . Vì
x(3x+6)=3(x2+2x)
HS : Bạn Vân nói đúng. Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1)
= 3x2 +3x
HS ghi bài, thảo luận nhóm, trả lời.
HS 1:
a) vì :
5y.28x = 7.20 xy = 140 xy
c)
Vì: (x+2)(x2 -1)
=( x+2)(x+1)(x-1)
HS :
1) Định nghĩa
Ví dụ :
Là các phân thức đại số
* định nghĩa : sgk/35
?1 viết 1 phân thức đại số
?2 aẻ R => a là phân thức đại số
2. Hai phân thức bằng nhau
=>A.D = B.C
ví dụ: (sgk)
?3. Vì
3x2y.2y2 = x(6xy3)
(=6x2y3 )
?4.
= Vì
x(3x+6)=3(x2+2x)
?5. Bạn Vân nói đúng
Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1)
= x2 +3x
*Bài tập
BT1 /36
vì :
5y.28x = 7.20 xy
= 140 xy
c) Vì: (x+2)(x2 -1)
=( x+2)(x+1)(x-1)
HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph)
- Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau (học thuộc)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 1,3 (còn lại)/36 sgk
Ngày soạn: 30/10/2011 Tiết số 23
Ngày giảng: /11/2011 Số tiết 1
x2. Tính chất cơ bản của phân thức
i-Mục tiêu :
- HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Định nghĩa phân thức đại số, cho 2 ví dụ
2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Giải bt 3/36 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
HS 1: định nghĩa
Ví dụ:
HS 2: định nghĩa
BT 3/36 Chọn x2+4x
HĐ2: Bài mới (30 phút)
GV: trả lời ?1 sgk /37
GV: cả lớp làm ?2 sgk/37
GV gọi HS trình bày sau đó chữa và chốt sau ?2
GV: cả lớp làm ?3 sgk/37?
Gọi HS tình bày, sau đó nhận xét
GV: qua các câu hỏi trên em
GV: Qua các câu hỏi trên em hãy cho biết phân thức có tính chất gì?
GV ghi tính chất dưới dạng tổng quát
GV: áp dụng tính chất trên trả lời ?4 sgk 37?
Gọi HS nhận xét và chốt lại t/c của phân thức
GV: Từ ?4 phần b rút ra quy tắc đổi dấu nh thế nào?
+ áp dụng quy tắc đổi dấu, các nhóm làm ?5/38
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Gọi HS nhận xét . GV chốt lại phương pháp đổi dấu
HS: Nếu nhân cả tử và mẫu với 1 số khác 0 được một phân số bằng phân số đã cho (hoặc chia cho ước chung)
HS:
HS :
HS : - Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì đợc 1 phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử và mẫu…
HS : a) Chia cả tử và mẫu của
b) Nhân cả tử và mẫu của
với (-1)
HS : nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho.
HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS nhận xét
1. Tính chất cơ bản của phân thức
?1:
?2
?3
*tính chất cơ bản của phân thức (sgk)
?4: a)
(Chia cả tử và mẫu của
)
b)
2. Quy tắc đổi dấu
Quy tắc sgk/37
?5
HĐ3: Củng cố (8 phút)
GV: các nhóm giải BT 4/48 trên bảng phụ?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Đa ra đáp án, HS tự kiểm tra
+ Chốt tính chất phân thức và quy tắc đổi dấu.
GV: Nhắc lại t/c cơ bản của phân thức? Cho ví dụ?
+ Nêu quy tắc đổi dấu, cho VD
HS hoạt động nhóm
HS : Đa ra kết quả nhóm
HS: Kiểm tra Đ -S
HS nêu tính chất
VD:
HS : quy tắc
VD:
*Bài tập
BT4/38
Lan đúng vì
Hùng sai vì
Giang đúng vì
Huy sai
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu
- BTVN: 5/38; các bài tập bài 2 sbt
Ngày soạn: 30/10/2011 Tiết số 24
Ngày giảng: /11/2011 Số tiết 1
x3. Rút gọn phân thức
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc phương pháp rút gọn phân thức
- Vận dụng để rút gọn phân thức
II. Chuẩn bị
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
Ôn tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc đổi dấu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Nêu t/c cơ bản của phân thức, cho ví dụ?
2. Chữa BT 5/38 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
ĐVĐ: Rút gọn phân thức có giống rút gọn phân số không?
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Nghiên cứu 1 trên bảng phụ
+ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung?
+ Nhận xét phân thức
và
Cách làm trên gọi là rút gọn phân thức
HS: Nhân tử chung: 2x2
HS:
HS: kết quả bằng nhau nhng
rút gọn hơn
HS ghi bài
?1 Cho phân thức
a) Nhân tử chung : 2x2
b)
GV: Nghiên cứu ?2 trên bảng phụ
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung?
+ Chia cả tử và mẫu của
GV: qua câu hỏi trên, rút ra các bước rút gọn phân thức?
Chốt lại phương pháp rút gọn phân thức.
GV: Vận dụng rút gọn
làm theo nhóm
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
GV gọi HS nhận xét, chốt
phương pháp
HS: 5x+10 = 5(x+2)
25 x2+50x = 25x(x+2)
NTC: 5(x+2)
HS : kết quả
HS : B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
B2. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
HS hoạt động nhóm
HS : đa ra kết quả của nhóm
?2 cho phân thức
a) 5x+10 = 5(x+2)
25 x2+50x = 25x(x+2)
NTC: 5(x+2)
b)
Nhận xét: sgk/39
Ví dụ 1: Rút gọn
GV ?trình bày lời giải ?3
( HS lên bảng)
+Đưa ra đáp án sau đó chữa bài tập của HS
Cho HS làm ví dụ 2. sau đó rút ra chú ý
GV: Các nhóm làm ?4?
Gọi các nhóm đa ra kết quả. Sau đó để các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS làm ví dụ 2
Rút ra phần chú ý: Đôi khi phải đổi dấu mới xuất hiện nhân tử chung
HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả và kiểm tra
?3 Rút gọn
Ví dụ 2: Rút gọn
Chú ý: sgk/39
?4 Rút gọn
HĐ3: Củng cố (4 phút)
GV: Giải BT 8/40 sgk
Chữa và luư ý lỗi sai ở bài 8/40
GV: Nhắc lại phương pháp rút gọn phân số?
Làm bài tập 7 a, c
HS: a. Đ c. S
b. S d. Đ
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
- Học phương pháp rút gọn phân thức
- BTVN: 9,10 /40 sgk
File đính kèm:
- Dai so tuan 1112.doc