Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

2/ Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

3/Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tinh thần xây dựng bài.

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 GV: Giáo án, đề kiểm tra 15 phút

HS: học thuộc 7 hằng đẳng thức, áp dụng làm bài tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Tiết: 9 Ngày soạn: 14/09/2013 Ngày dạy : 16/09/2013 Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 2/ Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 3/Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tinh thần xây dựng bài. II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Giáo án, đề kiểm tra 15 phút HS: học thuộc 7 hằng đẳng thức, áp dụng làm bài tập IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 15 phút Đề 1 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ) 2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ) a/ (2 + 3a)2 b/ (3 – x)(x + 3) c/ (y – 1)3 d/ m3 – 8 3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 – (x + 2)(x – 2)(x2 + 4) Đề 2 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ) 2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)/ a/ (x – 2y)2 b/ (a + )( - a) c/ (x + 3)3 d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2) 3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5)2 – 3(1 + 4x)(1 – 4x) 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Ví dụ ?1 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử ?2 ?3 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x(x2 – x + 2) Cho học sinh rút ra nhận xét (SGK trang 19) học sinh tính nhanh : 34.76 + 34.24 = 34.(76 + 24) = 34.100 = 3400 1/ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức Hoạt động 2 : Áp dụng Giáo viên nhận xét. Làm thế nào để có nhân tử chung (x – y) cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử 3 nhóm làm áp dụng a, b, c rồi tự kiểm tra nhau HS đọc SGK 2/ Ap dụng a/ x2 – x = x(x – 1) b/ 5x2 (x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y)(5x2 – 15x) = 5x(x – 2y)(x – 3) c/ 3 (x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) Ví dụ 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 Hoạt động 3: Củng cố Bài 39 trang 19 a/ 3x – 3y = 3(x – y) b/ 2x2 + 5x2 + x2y = x2(2 + 5x + y) c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy) d/ x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y) e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = 2(x – y)(5x + 4y) Bài 40 trang 19 : Tính giá trị các biểu thức a/ 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5 = 15 . (91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500 b/ 5x5(x – 2z) – 5x5(x – 2z) = (x – 2z)(5x5-5x5) 0 = 0 Bài 41 trang 19 a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 (5x – 1) (x – 2000) = 0 b/ 5x2 – 13x = 0 x(5x – 13) = 0 Hoạt động 4: Dặn dò -Làm các ví dụ và bài tập đã sửa -Làm bài 42 trang 19 - Hướng dẫn bài 42 55n+1 – 55n = 55n . 55 – 55n .1 = 55n (55 – 1) = 55n . 54 54 (n ) -Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 9.doc