I. Mục Tiêu:
1/Kiến thức:
- HS biết được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
2/Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
3/Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác,cẩn thận cho HS
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập.
2. HS: Ôn quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm.
III.Phương pháp:
-Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS ĐạK’ Nông - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
08
Ngày soạn :
05 / 10 / 2013
Tiết :
15
Ngày dạy :
08 / 10 / 2013
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục Tiêu:
1/Kiến thức:
- HS biết được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
2/Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
3/Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác,cẩn thận cho HS
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập.
2. HS: Ôn quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm.
III.Phương pháp:
-Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm
IV.Tiến trình
1/ Ổn định lớp(1p)
Kiểm tra sĩ số : lớp 8a1 ss : v : 8a2 ss : v :
2/ Bài cũ (5p)
Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Gv nhận xét cho điểm
Học sinh lên bảng trả lời và viết công thức.
xm : xn = xm – n
(x ¹ 0; m ³ n)
Bảng phụ:
Ap dụng tính :
a) Với x ¹ 0 x10 : x6 = ?
b) 3x2 . 5x5= ?
c)12x. x4= ?
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (5p)
Cho a, b Î Z, b ¹ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?
Tương tự, Cho A và B là 2 đa thức, B ¹ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho cho A = BQ.
Gv giới thiệu đa thức chia, đa thức bị chia,thương.
Cho a, b Î Z, b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Học sinh nghe giáo viên trình bày
Hoạt động 2: Quy tắc. (14p)
GV nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Yêu cầu HS quy tắc nhân hai đơn thức?
Yêu cầu HS làm ?1 SGK?
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Tương tự hãy làm?2 SGK?
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
Để nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau và phần biến với nhau.
a) x3:x2 =x3-2= x
b) Vì 15x7 = 3x2. 5x5
15 x7: 3x2= 5x5
c) 12x. x4= 20x5
20x5 : 12x = x4
a)5xy2. 3x= 15x2y2
15x2y2: 5xy2= 3x
b) 9x2. xy= 12x3 y
12x3 y: 9x2= xy
Với mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
1. Quy tắc
Với mọi x # 0, m, n Î N, m ³ n thì :
xm : xn = xm – n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n.
?1:
a) x3:x2 =x3-2= x
b) Vì 15x7 = 3x2. 5x5
15 x7: 3x2= 5x5
c) 12x. x4= 20x5
20x5 : 12x = x4
?2:
a)5xy2. 3x= 15x2y2
15x2y2: 5xy2= 3x
b) 9x2. xy= 12x3 y
12x3 y: 9x2= xy
Quy tắc:SGK
Hoạt động 2: Áp dụng (6p)
Yêu cầu HS làm ?3 SGK
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét
. HS trình bày.
HS nhận xét
2) Áp dụng :
15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
12x4y2 : (-9xy2) =-4/3x3
Thay x= -3 vào biểu thức ta có:
- 4/3 . (-3)3= 36
4/Củng cố (13p)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 59, 60,61(hoạt động theo nhóm).
HS: Bài 59 SGK a) 5 b) (3/4)2 c) (-3/2)3
Bài 60 (SGK)
x10 : (-x8) = x10 : x8 = x2
–x5 : (-x3) = (-x)2 = x2
–y5 : (-y4) = -y.
Bài 61 SGK: a) b) c)(-xy)5
5/ Hướng dẫn học về nhà : (1p)
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Làm bài tập 59(SGK); Bài 39, 40, 41, 43 (SBT/47).
6/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- dai8t15.doc