I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2/ Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng được các hằng đẳng thức trong việc khai triển biểu thức.
3/ Thái độ:
- Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lí trong tính nhanh, tính nhẩm.
II/ Chuẩn bị
1. Gv: Bảng phụ.
2. HS:Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III/Phương pháp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS ĐạK’ Nông - Tiét 4 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
02
Ngày soạn :
24 / 08 / 2013
Tiết :
04
Ngày dạy :
27 / 08 / 2013
§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2/ Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng được các hằng đẳng thức trong việc khai triển biểu thức.
3/ Thái độ:
- Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lí trong tính nhanh, tính nhẩm.
II/ Chuẩn bị
1. Gv: Bảng phụ.
2. HS:Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III/Phương pháp
Đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm…
IV/Tiến trình
1/ Ổn định lớp(1p)
Kiểm tra sĩ số: 8a1 ss : v : 8a2 ss : v :
2/ Bài cũ (8p)
Câu 1:Hăy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức.
Câu 2:Áp dụng tính:
(a + b)(a + b)
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng (9p)
Thông qua kiểm tra bài cũ ta rut ra: (a + b)(a + b) =(a+b)2= a2+2ab+b2
GVgiới thiệu công thức qua biểu diễn diện tích hình chữ nhật v h́nh vuông.
Nếu thay a,b bằng các biểu thức A, B ta cũng được đẳng thức đúng.
(A+B)2= A2+2AB+B2 (1)
Yêu cầu HS làm ? 2
Yêu cầu HS làm phần áp dụng
Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra công thức tổng quát sau đó phát biểu bằng lời.
Phần áp dụng: 3 học sinh lên bảng làm vào 3 bảng phụ, cả lớp làm vào vở
1. Bình phương của một tổng.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
Áp dụng:
a. (a + 1)2 = a2 + 2a.1 + 12.
= a2 + 2a + 1.
b. x2 + 4x + 4
= x2 + 2.x.2 + 22.
= (x + 2)2.
c. 512 = (50 + 1)2.
= 502 + 2.50.1 + 12.
= 2500 + 100 +1
= 2601
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (8p)
Làm ? 3 : Tính [a + (-b)]2.
Mà [a+(-b)]2= ( a-b)2
Suy ra ( a-b)2= a2-2ab+b2
Với hai biểu thức A, và B ta cũng luôn có:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2.
Làm ?4.
Hăy chỉ chỗ giống và khác nhau giữa hai đẳng thức trên.
[a+(-b)]2= a2+2a.(-b)+(-b)2=a2-2ab+b2
Học sinh nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời.
Học sinh làm ? 4 vào vở. 3 học sinh lên bảng tŕnh bày 3 bài.
2. Bình phương của một hiệu.
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2.
Ap dụng:
a) (x- )2=x2-2x.+
= x2-x+
b) (2x – 3y)2
= (2x)2 – 2. 2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2
c) 992 = (100 - 1)2.
= 1002 – 2.100.1 + 12.
= 10000 – 200 + 1 = 10801
Hoạt động 3:Hiệu hai bình phương (8p)
Yêu cầu HS thực hiện ?5
Từ đó rút ra a2-b2= (a+b).(a-b)
Với A và B là các biểu thức
Viết công thức tổng quát
Hăy làm ?6.
Gọi HS lên bảng trình bày
Cho học sinh làm ?7
(a+b).(a-b)= a2-ab+ab-b2= a2-b2
A2-B2= (A-B).(A+B)
HS phát biểu thành lời
3 HS ln bảng trình bày
Học sinh làm ? 7.
3. Hiệu của hai bình phương
(A 2- B2) =(A+B).(A-B).
Áp dụng:
?6
a. (x + 1)(x – 1)
= x2 – 12 = x2 - 1
b. (x – 2y)(x + 2y)
= x2 – (2y)2 = x2 – 4y2.
c. 56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
= 3600 – 16 = 3584.
?7: Cả hai người đều viết đúng
Sơn: (x - 5)2 = (5 - x)2.
4/ Cũng cố:(10p)
-Hăy nêu lại 3 hằng đẳng thức vừa học
Bài 16: Gọi 4 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
-Học sinh nêu
4 học sinh thuộc 4 tổ khác nhau lên bảng làm vào bảng phụ.
Bài 16:
a. x2 + 2x + 1= x2 + 2x1 + 12
= (x + 1)2.
b) c)d)
5/ Hướng dẫn về nhà (1p)
Về nhà làm bài tập 17.19 và xem trước bài luyện tập
6/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- dai8t4.doc