I.Mục tiêu:
-H hiểu và nắm vững thuật toán: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
-H biết vận dụng kiến thức để nhóm các hạng tử một cách thích hợp khi phân tích đa thức thành nhân tử.
II.Chuẩn bị:
+G:Bảng phụ ghi nội dung ?2/22Sgk.
+H:Bảng phụ nhóm.
III.BC(10):
1) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
a) A=x(x-3)+y(x-3) b) B=2y(x+3)+z(x+3) ?
2)Viết dạng tổng quát hằng đẳng thức:Tổng, hiệu hai lập phương ?Lấy ví dụ minh họa ?
IV.BM:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 trường THCS Hưng Thủy tiết 11 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T11. Bài soạn: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
Nhóm hạng tử
NS:11/10
ND:13/10
I.Mục tiêu:
-H hiểu và nắm vững thuật toán: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
-H biết vận dụng kiến thức để nhóm các hạng tử một cách thích hợp khi phân tích đa thức thành nhân tử.
II.Chuẩn bị:
+G:Bảng phụ ghi nội dung ?2/22Sgk.
+H:Bảng phụ nhóm.
III.BC(10’):
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
a) A=x(x-3)+y(x-3) b) B=2y(x+3)+z(x+3) ?
2)Viết dạng tổng quát hằng đẳng thức:Tổng, hiệu hai lập phương ?Lấy ví dụ minh họa ?
IV.BM:
Hoạt động của giáo viên
H.Đ. của H
Ghi bảng
H.Đ.1:Tiếp cận các Ví dụ (13’):
? Nghiên cứu ví dụ 1/22Sgk ?
Các hạng tử có nhân tử chung ko ?
? Làm như thế nào để xuất hiện nhân tử chung ?
+Ví dụ 2: Làm tương tự.
-Y/c H hoạt động nhóm.
-Y/c H thảo luận và làm ở bảng phụ nhóm.
+Kiểm tra H.Đ của H.
-Trưng bày bảng phụ nhóm.
-Y/c các đại diện nhóm còn lại và một số ý kiến khác góp ý, bổ sung.
+Giới thiệu: Cách làm trên là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Vậy:Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Ngh.cứuVD1
-Trả lời
-Trả lời
-Tiếp cận Ph2
-H.Đ. nhóm
-Nhận việc
-Thảo luận nhóm
-Quan sát
-Góp ý
-Giải cách khác
-Tiếp cận Ph2
-Trả lời
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:Phân tích đa thức thành nhân tử:
M= x2-3x+xy-3y ?
Làm:
Ta có:
M=(x2-3x)+(xy-3y)
=x(x-3)+y(x-3)
=(x-3)(x+y)
Ví dụ 2:Phân tích đa thức thành nhân tử:
N=2xy+3z+6y+xz ?
Làm:
Ta có:
N=(2xy+6y)+(xz+3z)
= 2y(x+3)+z(x+3)
=(x+3)(2y+z)
*Cách khác:….
+Cách làm trên là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Hoạt động của giáo viên
H.Đ. của H
Ghi bảng
H.Đ.2:Ttiếp cận “áp dụng” (9’):
-Y/c H nghiên cứu ?1.
(Các hạng tử có nhân tử chung chưa?
Làm ntn xuất hiện nhân tử chung ? )
-Y/c H giải toán trên nháp.
-Gọi H trình bày, nhận xét, góp ý
+Điều chỉnh bài làm của H.
?2: Treo bảng phụ.
-Y/c H nêu ý kiến của mình.
+Điều chỉnh ý kiến của H.
-Chốt lại vấn đề và y/c H phân tích, làm tiếp.
H.Đ.3:Củng cố-Luyện tập(10’):
B47b,c/22Sgk:
-Y/c H hoạt động nhóm và trình bày bài làm.
-Gọi H nhận xét, góp ý.
B48a,b/22Sgk:
-Y/c H tiếp cận đề toán.
-Tổ chức cho H làm nháp.
-Kiểm tra H.Đ. của H.
-Y/c H trình bày bài làm.
-Gọi H nhận xét góp ý.
+Điều chỉnh bài làm của H.
B50/22Sgk:
-Y/c H nghiên cứu B50c/22Sgk.
-Hướng dẫn tìm cách giải toán.
Ngh.cứu ?1
-Trả lời
-Trả lời
-Làm toán
-Trình bày
-Góp ý
-Quan sát
-Hoàn thiện
-Tiếp cận đề
-H.Đ. nhóm
-Trình bày
-Góp ý
-Hoàn thiện
-Tiếp cận đề
-Làm nháp
-Trình bày
-Góp ý
-Hoàn thiện
-Tiếp cận Ph2
-Nêu cách giải
2. áp dụng:
?1: Tính nhanh:
Làm: 15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+( 25.100+60.100)
=15(64+36) + 100(25+60)
=15.100 + 100.85=100(15+85)
=100.100 = 10 000.
Bài tập:
B47/22Sgk:
b) xz+yz-5(x+y) =(xz+yz) –5(x+y)
=z(x+y)-5(x+y) =(x+y)(z-5)
3x2-3xy-5x+5y=(3x2-3xy)-(5x-5y)
= 3x(x-y)-5(x-y) = (x-y)(3x-5)
B48/22Sgk:
x2+4x-y2+4=(x2+4x+4)-y2
=(x+2)2-y2 = (x+2+y)(x+2-y)
…= 3(x2+2xy+y2-z2)
=3=3(x+y+z)(x+y-z)
B50/22Sgk:
5x(x-3)-x+3=0
5x(x-3)-(x-3)=0 (x-3)(5x-1) =0
Vậy: x=3 hoặc x=
V.HDVN(2’):
-Học bài cũ, xem lại các bài toán đã giải.
-Bài tập: 47a, 48c,d, 49, 5022Sgk.
-Nghiên cứu trước bài học:
phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp
------------------v-------------------
File đính kèm:
- T11.doc