I/ Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh phải nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh: ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1tổng
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
Hs1 lên bảng : Hãy phát biểu quy tắc nhân một số với 1tổng từ đó viết công thức tổng quát ?
HS1: Công thức tổng quát: a(b + c) = ab + bc với mọi a,b,c thuộc R
HS2: hãy nhắc lại định nghĩa đơn thức và đa thức ,cho ví dụ về một đơn thức,một đa thức
Hs2 trả lời: trả lồi được định nghĩa, có thể cho ví dụ như sau 3x và 2x2 + x – 1
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:ở lớp 7 các em đã được học đơn thức , đa thức là gì? Các phép tính cộng trừ các đa thức . lên lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu thêm một số phép toán nữa trên đa thức đó là phép nhân và phep chia các đa thức. Trước hết ta sẽ tìm hiểu về phép nhân đơn thức với đa thức, có gì khác so với nhân mợt số với một tổng ?
123 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Trường THCS Nam Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : Tuần :
Ngày Giảng: Tiết : 01
Tuần 1 CHƯƠNG I : PHéP NHÂN Và PHéP CHIA CáC ĐA THứC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THứC VớI ĐA THứC
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh phải nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh: ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1tổng
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
Hs1 lên bảng : Hãy phát biểu quy tắc nhân một số với 1tổng từ đó viết công thức tổng quát ?
HS1: Công thức tổng quát: a(b + c) = ab + bc với mọi a,b,c thuộc R
HS2: hãy nhắc lại định nghĩa đơn thức và đa thức ,cho ví dụ về một đơn thức,một đa thức
Hs2 trả lời: trả lồi được định nghĩa, có thể cho ví dụ như sau 3x và 2x2 + x – 1
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:ở lớp 7 các em đã được học đơn thức , đa thức là gì? Các phép tính cộng trừ các đa thức . lên lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu thêm một số phép toán nữa trên đa thức đó là phép nhân và phep chia các đa thức. Trước hết ta sẽ tìm hiểu về phép nhân đơn thức với đa thức, có gì khác so với nhân mợt số với một tổng ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1 :Lớp chia thành 4 nhóm thực hiện ?1 sau trong 3/:
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thứcở phần kiểm tra bài củ rồi cộng các tích vừa tìm được lại vối nhau
-Giáo viên thu bài và cho học sinh nhận xét,đánh giá bái làm của từng nhóm
- giá viên chỉnh sửa và cho điểm
? hãy cho biết
6x3 + 3x2 – 3x gọi là gì trong phépnhân
3x và (2x2 + x – 1)
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Từ bài tập trên em nào có thể cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta lảm như thế nào
-Nếu hs1 phát biểu sai, gv uốn nắn và cho hs khác phát biểu lại
-Giáo viên khẳn g định đó chính là quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Vậy em nào có thể hình thành công thức tổng quát của phép nhân đơn thức với đa thức
Hoạt động 3: Ap dụng :
Ví du: Làm tính nhân:
-Cho hs cả lớp cùng làm
-Gv chỉnh sửa và cho hs sửa vô vở
Cho cả lớp cùng làm
?2
Làm tính nhân:
-Gíao viên chỉnh sửa
* Giáo viên lưu ýcho hs:
Khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức ta có thể nhân nhẩm đơn thức với từng hạng tử của đa thức(nếu có thể) mà viết ngay tích của phép nhân đó
Hoạt động4 Cả lớp chia thành 4nhóm cùng làm ?3 sgk trang5 (trong 4 phút)
? Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
* Sau đó giáo viên thu bài, lấy bài của 1 nhóm bất kỳ đưa lên cho cả lớp cùng nhận xét, góp ý
* Gíao viên chỉnh sửa và đưa đáp án
* Các nhóm còn lại học sinh tự nhận xét và cho điểm nhanh
? Phiếu học tập:
(bài tập 6 SGK trang 6)
hs làm trong 3 phút,giáo viên thu bài
* kết quả: 2a
lớp chia nhómvà làm
3x(2x2 + x – 1)= 3x.2x2 +3x.x + 3x(-1)
= 6x3 + 3x2 – 3x
học sinh nhận xét
6x3 + 3x2 – 3x gọi là tích của3x và
(2x2 + x – 1)
học sinh suy nghĩ và trả lời:
muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
Hai hs khác nhắc lại
Với A là 1đơn thức và
(B + C) là 1 đa thức bất kỳta có:
A(B + C) = AB + AC
Họcsinhlàm:
Một hs lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm vô vở
Học sinh cả lớp làm. Một hoc sinh lên bảng trình bày
Học sinh biết trả lời (lấy đáy lớn cộng đáy bé nhân với đường cao rồi chia 2)
lớp chia nhóm cùng làm:
-Viết biểu thức tính diên tích mảnh vườn nói trên theo x và y
Ta có
-Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x =3 mét và y = 2 mét
Khi x =3 , y = 2 ta có :
Học sinh làm
Hs kiểm tra kết quả
1 / Quy Tắc:
Xem sgk trang4
A(B + C) =AB + AC
2/Ap dụng :
Ví du: Làm tính nhân:
IV: Hướng Dẫn Dặn Dò:
* Hướng dẫn bài tập SGK
Bài 1/ áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học
Bài 2/ Sau khi thực hịên tương tự như bài 1 ta có kết quả:
a/ x2 + y2 tại x = -6, y = 8 giá trị tưiơng ứng là: (-6)2 + 82 = 100
b/ Cách làm tương tự
Bài 3/ áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học đối với vế trái, rút gọn ta có :
a/ x = 2, b/ x = 5
Bài 4/ Nếu gọi x là số tuổi , theo các bước trong bài toán ta có:
[2(x + 5) + 10]5-100 = 10x
Như vậy kết quả cuối cùng gấp 10 lần x, nên ta có thể đọc ngay số tuổi cần tìm
Bài 5/ kết quả:
a/ x2 – y2 b/ xn - yn
Ngày Soạn : Tuần :
Ngày Giảng: Tiết : 02
Tuần 1: Tiết 2: NHÂN ĐA THứC VớI ĐA THứC
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh phải nắm được quy tắc nhân đathức với đa thức
Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đathức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
Hs1 : Tính (5x2)(2x2 +3x -5) Hs1 làm (5x2)(2x2 +3x -5) = 10x4 + 15x3 -25x2
HS2 : Tính 2(2x2 +3x -5) Hs2 làm 2(2x2 +3x -5) = 4x2 + 6x -10
Gíao viên đặt vấn đề:Nếu cô cộng đơn thức của các phép nhân trên ta có đa thức (5x2 +2). Vậy tích của đa thức (5x2 +2) và đa thức (2x2 +3x -5) sẽ như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung Ghi
Hoạt động1: Lớp chia thành 4 nhóm làm bài tập sau:(trong 4/)
Hãy nhân đa thức x-3 với đa thức
5x2 -2x + 3 bằng các bước sau:
Bước 1: Nhân mỗi hạng tử của đa thức x-3với đa thức 5x2 -2x + 3
Bước 2:Hãy cộng các kết quả vừa tìm được lại (lưu ý dấu các hạng tử)
Thu bài và kiểm tra kết quả
? Qua bài tập trên em nào có thể cho biết muốn nhân đa thức với đa thứ cta làm như thế nào
* Gíao viên nhấn mạnh đó chính là quy tắc nhân đa thức với đa thức
? Một cách tổng quát
(A + B)(C + D) = ?
*Gíao viên cho học sinh nhận xét tích của 2 đa thức
Cả lớp cùng làm ?1
?1
Tính tích
5x2 - 2x + 3
x - 3
-15x2 + 6x – 9
5x3 -6x2 + 3x
5x3-21x2 + 9x - 9
cho hs nhận xét 2kết quả
Lưu ý cho hs cách này phải sắp xếp đa thức trước
Qua bài tập hs có thể rút ra được chú ý
Hoạt động 2
Tổ chức cho lớp thành 4 nhóm :
(làm trong 3 phút)
Nhóm 1,2 làm ?2 câu a
Nhóm 3,4 làm ?2 câu b
Gíao viên thu bài và chỉnh sửa, chấm điểm
Hoạt Động 3
Tổ chức làm toán nhanh ở ?3 lấy điểm cộng
Phiếu học tập:
Bài tập 9 trang8
* Nhân 2 đa thức trước rồi thay số vào, kết quả lần lược là : -1008, -1, 9,
Lớp chia nhóm cùng làm:
(x-3)( 5x2 -2x + 3)
= x(5x2 -2x + 3) -3(5x2 -2x + 3)
= 5x3 -2x2 + 3x -15x2 + 6x -9
= 5x3 -17x2 + 9x - 9
Học sinh trả lời được
2 hs khác nhắc lại
(A + B)(C + D)
= AC + AD + BC + BD
Tích của 2 đa thức là một đa thức
2 kết quả của 2 cách tính như nhau
Hs phát biểu được chú ý
Nhóm 1,2:
a/ (x+3)(x2 + 3x – 5) =
x.x2+x.3x–x.5 +3.x2+3.3x -3.5
= x3 +3x2 - 5x +3x2 +9x – 15
= x3 +6x2 - 5x + 9x – 15
Nhóm 3,4 :
b/(xy-1)(xy+5) =
xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5 =
x2y2 + 5xy – xy - 5
học sinh nhận xét chéo bài làm của nhóm khác
?3
Biểu thức tính diện tích hình chử nhật theu x và y:
(2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2
Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hcn là
4(2,5)2 = 4.6 = 24(m2)
1/ Quy Tắc:
(A + B)(C + D)
= AC + AD + BC + BD
* N hận xét (xem SGK/7)
* Chú ý : (xem SGK/7)
2/ Ap dụng :
?2 Làm tính nhân
a/(x+3)(x2 + 3x – 5) =
x.x2+x.3x–x.5 +3.x2+3.3x -3.5
= x3 +3x2 - 5x +3x2 +9x – 15
= x3 +6x2 - 5x + 9x – 15
b/(xy-1)(xy+5) =
xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5 =
x2y2 + 5xy – xy - 5
?3
Biểu thức tính diện tích hình chử nhật theu x và y:
(2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2
Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hcn là
4(2,5)2 = 4.6 = 24 (m2)
IV/ Hướng dẫn , dặn dò:
Bài 7 a/ áp dụng quy tắc .
7b/ áp dụng quy tắc ta có –x4+7x3-11x2+6x-5 ị (x3-2x2+x-1)(x-5) = x4-7x3+11x2-6x+5
*Làm các bài tập còn lại 7,8,.và phần luyện tập 10-15
Ngày Soạn : Tuần : 02
Ngày Giảng: Tiết : 03
Tuần 2: Tiết 3: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức : củng cố về các kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh : ôn lại quy tắc và các bài tậpvề nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức,
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
HS1 lên bảng : Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập
Rút gọn biểu thức x(x – y) + y(x – y)
HS1: -Phát biểu được quy tắc và làm bài tập
x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx –y2 = x2 – y2
HS2 lên bảng: hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập
Thực hiện phép tính : (x2 – xy + y2)(x + y)
HS2 trả lời: trả lời được quy tắc và làm bài tập
(x2 – xy + y2)(x + y) = x(x2 – xy + y2) + y(x2 – xy + y2)
= x3 – x2y + xy2 + x2y –xy2 + y3 = x3 – y3
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về quy tắc của phép nhân 9ơn thức với đa thức , đa thứ với đa thức . Hôm nay chúng ta sẽ thực hành các bài tập về các quy tắc đả học
HOạT ĐộNG DạY Và HọC
NộI DUNG GHI
Gv: Chúng ta thấy rõ ràng muốn thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức ta phải thực hiện nhuần nhuyễn phép nhân đơn thức với đa thức.
Hoạt động1 Gv mời 2 bạn lên thực hiện bt 10/8
a/ (x2- 2x + 3)(
b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y)
Hs nhận xét, đánh giá, chỉnhsửa
Gv kiểm tra lại
Hoạt động 2
Gv : Đ ối với bt 11/8 gv hướng dẫn : sau khi thự c hiên rút gọn , kết quả cuối cùng nếu còn có biến thì biểu thức gọi là phụ thuộc vào biến , nếu không còn biến thì gọi là không hụ thuộc vào biến
Một học sinh lên làm
Cả lớp cùng làm
Hoạt Động3
Gv : Tổ chức nhóm học tập làm bài tập 12/8.
Mỗi nhóm làm 1 truờng hợp
Lớp tiến hành làm trong 4 phút
Hết giờ gv thu bài, hs nhận xét và đánh giá điểm chéo nhau
Hoạt động 4: phiếu học tập: làm trong 3 phút
bài tập : Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số saulớn hơn tích của 2 số đầu là 192?
Bài tâp 10/8
a/
b/
(x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x(x2 – 2xy + y2) - y(x2 – 2xy + y2)
= x3-2x2y +xy2 –x2y + 2xy2 – y3
Bài tập 11/8
(x-5)(2x + 3)-2x(x – 3) + x + 7
= 2x3 + 3x – 10x – 15 – 2x3 + 6x + x + 7
= 3x – 10x – 15 + 6x + x + 7 = -8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến
Bài tập 12/8
Ta có(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x2(x + 3) -5(x + 3) + x(x – x2) + 4(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= - x -15
a/ x = 0 ta có –x -15= 0 -15 = -15
b/ x = 15 tacó –x – 15 = 15 – 15 = 0
c/ x = - 15 ta có –x -15 = -15 – 15 = -30
d/ x = 0,15 tacó –x -15 = 0,15 -15 = 15,15
Bài tập 14/9
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lược là ;
n, n+2, n + 4. Ta có:
(n + 2)(n + 4) – n(n + 2) = 192
n2 + 4n + 2n + 8 – n2 -2n = 192
4n = 192 – 8
4n = 184
n = 184 : 4
n = 46
Vậy các số tự nhiên chẵn liên tiếp là : 46, 48, 50
IV/ Hướng dẫn, dặn dò:
Bài tập:13/9 : tìm x
Ap dụng qy tắc nhân đa thức với đa thức , kết quả x = 1
Bài tập 15/9: Ap dụng qy tắc nhân đa thức với đa thức , kết quả
a/
b/
Về nhà xem lại các bài tập đã sữa , làm các bài còn lại ở sgk
Xem trước bài học “những hằng đẳng thức đáng nhớ “
Ngày Soạn : Tuần : 02
Ngày Giảng: Tiết : 04
Tuần 2: Tiết 4 : NHữNG HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ
I/Mục tiêu:
Kiến thức :Nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
Kỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng htức trên để tính nhẩm , tính hợp lý
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh : ôn lại quy tắc và các bài tậpvề nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức,
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
Gíao viên đặt vấn đề:Chúng ta thấy rằng để thực hịen phép nhân đa thức với đa thức ta thường ápdụng quy tắc của nó. Vậy ngoài cách trên ta còn cách nào khác không, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học : “ những hằng đẳng thức đáng nhớ”
HOạT ĐộNG THầY
HOạT ĐộNG TRò
NộI DUNG GHI
Hoạt động 1:Chia nhóm lớp làm ?1
Gv : vận dụng cách viết luỹ thừa hãy viết tich (a+b)(a+b) dưới dạng luỹ thừa?
Vậy theo phép nhân trên
(a+b)2 = ?
Ta gọi đây là1 hằng đẳng thức
“ bìng phương của một tổng “
* Với trường hợp a > 0, b > 0 ta có thể minh hoạ công thức (1) bởi diện tích các hình vuông và các hìnhchữ nhât như sau:
(gv chuẩn bị 1 bìa cứng có hình vuông có độ dài cạnh là a+b, sau đó cho học sinh tự điền điện tích từng hình nhỏ bên trong)
a b
a2
ab
ab
b2
?2:Yêu cầu học sinh trả lời
Hoạt động 2: Ap dụng
Tổ chức nhóm học tập
Nhóm 1,2 : làm câu a
Nhóm 3,4 : làm câu b
( làm trong 3 phút)
Câu c/: Gv gợi ý sau đó cho 2 hs lên làm
Hoạt động3:Tổ chức nhóm làm ?3(làm trong 3 phút)
[a + (-b)] viết cách khác =?
Vậy (a – b)2= ?
Tươngtự như trên đẳng thức (2) ta gọi tên là gì?
*/?4Yêu cầu học sinh trả lời
* / Ap dụng : Mỗi học sinh làm 1 câu
Hoạt Động 4: thực hiện ?5: gọi 1 hs đứnglên trình bày ( sử dụng phép nhân đa thức với đa thức)
Hay :
a2 - b2 = (a + b)(a – b) (3)
Có thể gọi đẳng thức (3) là gì?
Cho hs trả lời ?6
Ap dụng :
cho 1hs làm câu a, 1 hs làm câu c.Câu b/ các em tự làm( tương tự)
Phiếu học tập ?7
(a+b)(a+b) = a(a+b) + b(a+b)
= a2 + ab + ab + b2
= a2 + 2ab + b2
(a+b)(a+b) = (a+b)2
(a+b)2 = a2+2ab + b2 (1)
?2 Học sinh trả lời được
Nhóm 1,2 :
a/ ( a + 1)2 = a2 + 2a.1 + b2
= a2 + 2a + b2
Nhóm 3,4 :
b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22
= (x + 2)2
c/ */ 512 = (50 + 1)2
= 502 + 2.50.1.+ 12
= 2500 + 100 + 1 = 2601
*/ 3012 = (300 + 1)2
= 3002 + 2.300.1 + 12
= 90000 + 600 + 1 = 90601
Vậy (a – b)2= a2 - 2ab + b2 (2)
Bình phương của một hiệu
Học sinh trả lời được
Ap dụng
a/
b/(2x – 3y) = (2x)2– 2.2x.3y +(3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2
c/ 992 = (100 – 1)2
= 1002-2.100.1 + 12
= 10000 – 200 + 1 = 9801
(a + b)(a – b)= a2 –ab + ab – b2
= a2 – b2
Hiệu của hai bình phương
trả lời được
a/
(x+ 1 )(x – 1) = x2 -1
c/
56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 - 42
= 3600 – 16 = 3584
* Nhận xét rút ra : Đó là hằng đẳng thức : (A – B)2 = (B – A)2
1/ Bình phương của một tổng
Với mọi A , B tuỳ ý, ta có:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Ap dụng :
a/( a + 1)2 = a2 + 2a.1 + b2
= a2 + 2a + b2
b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22
= (x + 2)2
c/ */ 512 = (50 + 1)2
= 502 + 2.50.1.+ 12
= 2500 + 100 + 1 = 2601
*/ 3012 = (300 + 1)2
= 3002 + 2.300.1 + 12
= 90000 + 600 + 1
= 90601
2/Bình phương của một hiệu:
Với hai biểu thức tuỳ ý A,Btacó:
(A + B)2 = A2+ 2AB + B2
* Ap dụng :
a/
b/(2x –3y) =(2x)2–2.2x.3y + (3y)2
4x2 – 12xy + 9y2
c/ 992 = (100 – 1)2
= 1002-2.100.1 + 12
= 10000 – 200 + 1 = 9801
3/ Hiệu hai bình phương
Với hai biểu thức tuỳ ý A , B ta có:
A2 – B2 =(A + B)(A – B)
Ap dụng :
a/
(x+ 1 )(x – 1) = x2 -1
b/
(x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2
= x2 – 4y2
c/
56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 - 42
= 3600 – 16 = 3584
IV/ Hướng dẫn , dặn dò:
Làm các bài tập 16-19 trang 11,12 và phần luyện tập trang12
Ngày Soạn : Tuần : 03
Ngày Giảng: Tiết : 05
Tuần 3: Tiết 5` : LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:Ôn tập các kiến thức về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương
Kỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý
Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi áp dụng các hằng đẳng thức phải biết vận dụng cả 2 chiều
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Bài tập
Học sinh: ôn lại các hằng đẳng thức đã học
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ
HS1 lên bảng : Hãy viết các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
HS1:trả lời: ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A -B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 – B2 = (A +B)(A – B)
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:Sau khi đã học được 3 hằng đẳng thức đáng nhớ các em sẽ vận dụng nó giải quyết 1 số bài toán sau
HOạT ĐộNG DạY Và HọC
NộI DUNG GHI
Bài tập 20
Nhận xét sự đúng , sai của kết quả:
x2 + 2xy + 4y2 = (x+ 2y)2
hs nhận xét : sai
? vì sao
Nếu xem x như A va 2y như B thì 2xy không = 2AB
Bài tập 21:
Hs đọc đề
2 hs khác lên làm
kết quả :
a/ (3x – 1)2
b/ [(2x + 3y) + 1]2
Bài tương tự
Hãy viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hay 1 hiệu
a/ 4x4 + 12x2y + 9y2
b/ ( x + 2z)2 – 2( x + 2z) +1
Bài 22
Tính nhanh
a/ 1012
c/ 47.53
? Phân tích 101 = 100 + 1 => 1012
47 và 53 thua , hơn 50 bao nhiêu đơn vi
hs: 3 đơn vị=> 47.53 = (50 – 3)(50 + 3)
hs lên làm
nhận xét và chỉnh sửa
Bài 23:
Chứng minh rằng
a/ ( a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào
HS : Ta biến đổi vế phải bằng vế trái
Tương tự đối với câu b
2 hs lên làm , mỗi hs làm một câu chứng minh và 1 câu áp dụng
Nhận xét , chỉnh sửa
Bài 24: Tính gái trị của biểu thức 49x2 – 70x +25
? Trước khi thaygiá trị của biến vào làm gì trước
HS: Rút gọn biểu thức trước
Một hs lên làm
Bài 25:
Gv hướng dẫn:
(a+b+c)2 = [(a+b)+c]2
Xem (a+b) như A c như B =>
[(a+b)+c]2 = (a+b)2 + 2(a+b)c + c2
hs lên làm tiếp
Tương tự đối với câu b, c
Bài tập 20
Nhận xét : sai vì: Nếu xem x như A va 2y như B thì 2xy không = 2AB
Bài tập 21:
a/ (9x2 -6x +1) = (3x – 1)2
b/ (2x + 3y)2 +2(2x +3y) + 1 = [(2x + 3y) + 1]2
Bài tương tự
Hãy viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hay 1 hiệu
a/ 4x4 + 12x2y + 9y2
b/ ( x + 2z)2 – 2( x + 2z) +1
Bài tập 22
a/ 1012 = (100 + 1)2 = 1002 +2.100.1 + 12
= 10000 + 200 + 1 = 10201
c/ 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 = 2500 – 9
= 2491
Bài tập 23:
a/ ( a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
Ta thấy (a – b)2 + 4ab = a2 – 2 ab +b2 + 4ab
= a2 + 2 ab +b2
= (a + b)2
Vậy(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab (đpcm)
b/ ( a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Ta thấy (a + b)2 - 4ab = a2 + 2 ab +b2 - 4ab
= a2 - 2 ab +b2
= (a - b)2
Vậy(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (đpcm)
Ap dụng
a/ tinh ( a – b)2 biết a + b = 7 , a.b = 12
Ta có :(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (cmt)
= 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1
b/ Tính ( a +b)2 biết a -b = 20;a.b = 3
Ta có ( a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (cmt)
= 20 2 – 4.3 = 400 – 12 = 388
Bài tập24:
Tính gía trị của biểu thức 49x2 – 70x +25
a/ Với x = 5
Ta có : 49x2 – 70x +25 = (7x – 5)2
x = 5 =>(7x – 5)2 = (7.5 -5)2 = 302 = 900
Bài tập 25:
a/ (a+b+c)2 = [(a+b)+c]2 = (a+b)2 + 2(a+b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2+ 2ac + 2bc + 2ab
b/ / (a+b-c)2 = [(a+b)-c]2 = (a+b)2 - 2(a+b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 -2ac - 2bc + 2ab
IV/ Hứơng Dẫn Dặn Dò
Làm các bài tập còn lại ở SGK và sbt ( đối với hs khá giỏi)
Xem trước bài $ 4
Ngày Soạn : Tuần : 03
Ngày Giảng: Tiết : 06
Tuần 3: Tiết 6: NHữNG HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ (tt)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức :Nắm được các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu,
K ỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý, giải bài tập
II/Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh : ôn lại 3 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học,
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Hs1 : Tính : (x – 3y)(x + 3y)
Trả lời : (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2 = x2 - 9y2
Hs2: Viết biểu thức sau dưới dạng tích
2xy2 + x2y4 + 1
Trả lời : 2xy2 + x2y4 + 1 = x2y4 + 2xy2 + 1 = (xy2 + 1)2
cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề: Sau khi đã học 3 hằng đẳng thức, hôm nay ta cũng tiếp tục học những hằng đẳng thức đágn nhớ tiếp theo
HOạT ĐộNG THầY
HOạT ĐộNG TRò
NộI DUNG GHI
Hoạt động 1:Chia nhóm lớp làm ?1
Gv : vận dụng cách viết luỹ thừa hãy viết tich (a+b)(a+b)2 dưới dạng luỹ thừa?
Vậy theo phép nhân trên
(a+b)3 = ?
Ta gọi đây là1 hằng đẳng thức
“ lập phương của một tổng “
?2:Yêu cầu học sinh trả lời
Hoạt động 2: Ap dụng
Tổ chức nhóm học tập
Nhóm 1,2 : làm câu a
Nhóm 3,4 : làm câu b
( làm trong 3 phút)
Hoạt động3:Tổ chức nhóm làm ?3(làm trong 3 phút)
[a + (-b)] viết cách khác =?
Vậy (a – b)3 = ?
Tươngtự như trên đẳng thức (5) ta gọi tên là gì?
*/?4Yêu cầu học sinh trả lời
* / Ap dụng : Mỗi học sinh làm 1 câu , câu a, câu b
* Câu c cho hs làm nhóm (trong 2phút)
Thu bài và cho hs nhận xét
Hoạt Động 4: Luyện tập
Bài 26
a/ Tính :
(2x2 + 3y)
Bài 27 : Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của môt tổng hay một hiệu:
a/ -x3 +3x2 – 3x + 1
Trò chơi toán học :
Bài tập 29:
Chia lớp thành 2 nhóm
Và 2 bảng , mỗi nhóm lên điền vào bảng , nhóm nào điền nhiều kết quả đúng nhất trong 3 phút , nhóm đó sẽ thắng
(a+b)(a+b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2) =
a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2+ b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a + b)3
(a+b)3 = a3+3a2b + 3ab2 + b3 (4)
a/
(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b/
(2x + y)3
= (2x)3 + 3.(2x)2y + 3.2xy2 + y3
[a + (-b)] = (a – b)
(a – b)3 = [a + (-b)]3
= a3+3a2(-b) + 3a(-b)2 + (-b)3
= a3- 3a2b + 3ab2 - b3 (5)
?4 Học sinh trả lời được
hs1:
a/ (x - )3
= x3 – 3x2 + 3x()2 – ()3
= x3 – x2 + x –
hs2:
b/ (x – 2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c/
1/ đúng
2/ sai
3/ đúng
4/ sai
5/ sai
* nhận xét:
(A – B)2 = (B –A)2
(A – B)3 # (B – A)3
Bài 26a/
(2x2 + 3y) =
(2x2)2 + 2.2x2.3y + (3y)2
= 4x4 + 12x2y + 9y2
Bài27a/ -x3 +3x2 – 3x + 1 =
-( x3 - 3x2 + 3x – 1) = - (x – 1)3
đáp án : Nhân Hậu
1/ Lập phương của một tổng
Với mọi A , B tuỳ ý, ta có:
(A + B)3
= A3 + 3A2B + 3B2A + B3
Ap dụng :
a/(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b/ (2x + y)3
= (2x)3 + 3.(2x)2y + 3.2xy2 + y3
2/Lập phương của một hiệu:
Với hai biểu thức tuỳ ý A , B ta có:
(A - B)3
= A3 - 3A2B + 3B2A - B3
* Ap dụng :
a/(x - )3
= x3 – 3x2 + 3x()2 – ()3
= x3 – x2 + x –
b/ (x – 2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c/
1/ đúng
2/ sai
3/ đúng
4/ sai
5/ sai
* nhận xét:
(A – B)2 = (B –A)2
(A – B)3 # (B – A)3
IV/ Hướng dẫn , dặn dò : làm các bài tập còn lại trang 14
Ngày Soạn : Tuần : 04
Ngày Giảng: Tiết : 07
Tuần 4:Tiết 7 : NHữNG HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ (tt)
I/Mục tiêu:
Kiến thức : Nắm được các hằng đẳng thức : tổng của hailập phương hiệu hai lập phương
K ỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính hợp lý, giải bài tập
Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi áp dụng các hằng đẳng thức phải biết vận dụng cả 2 chiều
II/Chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,
Học sinh : ôn lại 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học,
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Hs1 : Hãy viết các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
Trả lời : được
Hs2: Tính giá trị của biểu thức
x3 – 6x2 + 12x - 8
Trả lời : x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3 với x = 22 => (x – 2)3 = (22 – 2)3 = 203 = 8 000
cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề: Sau khi đã học 5 hằng đẳng thức, hôm nay ta cũng tiếp tục học những hằng đẳng thức đágn nhớ tiếp theo
HOạT ĐộNG THầY
HOạT ĐộNG TRò
NộI DUNG GHI
Hoạt động 1:Chia nhóm lớp làm ?1
Gv : Vậy theo phép nhân trên
a3+b3 = ?
Ta gọi đây là1 hằng đẳng thức
“ tổng của hai lập phương “
Với A , B là các biểu thức thì
A3 + B3 = ?
*Nhận xét gì về nhân tử
A2 – AB + B2 và hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu
* Ta nói A2 – AB + B2 là bình phương thiếu cua một hiệu
?2:Yêu cầu học sinh trả lời
Hoạt động 2: Ap dụng
Gọi 2 hs lên làm, cả lớp cùng làm
Hoạt động3:Tổ chức nhóm làm ?3(làm trong 3 phút)
(a- b ) )(a2+ab + b2 )
Tươngtự như trên đẳng thức (7 ta gọi tên là gì?
Với A , B là các biểu thức thì
A3 - B3 =?
*Nhận xét gì về nhân tử
A2 + AB + B2 và hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng
* Ta nói A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của một tổng
*/?4Yêu cầu học sinh trả lời
* / Ap dụng : Mỗi học sinh làm 1 câu , câu a, câu b, câu c
(ghi đề trước tên bảng phụ)
Tóm lại ta đã học được bao nhiêu hằng đẳng thức đáng nhớ?
Gọi 1 hs lên viết các hăng đẳng thức đáng nhớ
* Em có nhận xét gì về 2 vế của các hằng đẳng thức đáng nhớ
Hoạt Động 4: Luyện tập
Bài 30
Rút gọn biểu thức sau :
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
Bài 32 : điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
b/
(3x – y)(7 - 7 + 7) = 27x3 + y3
(2x –7)(7 + 10x + 7) =8x3-125
(a+b)(a2 – ab + b2 ) =
a.(a2 – ab + b2 ) +b.(a2 – ab + b2 )
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
a3 + b3 = (a+b)(a2 – ab + b2 )
A3 + B3 = (A+B)(A2 – AB + B2 )
A2 – AB + B2 khác với bình phiơng của một hiệu ở –AB ,còn
Bình phuơng của 1 hiệu là -2AB
a/
x3 + 8 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b/
(x+ 1)(x2- x + 1) = x3 + 1
(a- b ) )(a2+ab + b2 ) =
a.(a2 +ab + b2 )-b.(a2+ab + b2 )
= a3 +a2b + ab2 - a2b – ab2 - b3
= a3 - b3
Hiệu hai lập phương
A3 - B3 = (A-B)(A2 + AB + B2 ) (7
A2 + AB + B2 khác với bình phiơng của một tổng ở AB ,còn
Bình phuơng của 1 tổng 2AB
Trả lời được
a/
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y
File đính kèm:
- Giao an dai so 83 cot ca nam dep.doc