I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Rèn và củng cố cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức.
2.Kỹ năng:
Thông qua các bài tập rèn kỉ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức, khả năng phân tích.
3.Thái độ:
Rèn đức tính cẩn thận ,phân tích chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ nghi đề các bài tập và đáp án.
HS: Nắm chắc lý thuyết,chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số.
2 . Kiểm tra bài cũ: ( không kt)
3. Bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 27 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Ngày soạn: 18/11/2012
Tiết: 27 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Rèn và củng cố cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức.
2.Kỹ năng:
Thông qua các bài tập rèn kỉ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức, khả năng phân tích.
3.Thái độ:
Rèn đức tính cẩn thận ,phân tích chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ nghi đề các bài tập và đáp án.
HS: Nắm chắc lý thuyết,chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số.
2 . Kiểm tra bài cũ: ( không kt)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau:
; ;
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Xung phong len bảng làm,dưới lớp là vào giấy nháp.
GV: Cùng HS nhận xét kết quả và sửa sai.
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau:
a) x2 + 1;
b) ;
GV:Đưa đề bà tập lên bảng cho học sinh suy nghỉ và lên bảng trình bày.
HS: 2 em lên bảng làm HS dưới lớp là vào giấy nháp.
GV:Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải.
HS: Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu của nhiều phân thức.
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau:
; ;
Giải:
Ta có: x + 2 = x + 2
2x - 4 = 2(x - 2)
6 - 3x = 3(2 - x) = -3(x - 2)
MTC: 6(x - 2)(x + 2)
= =
= =
= =
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau:
b) ;
Ta có: x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3
y2 - xy = y(y - x) = -y(x - y)
MTC : y(x- y)3
=
=
KIỂM TRA 15 PHÚT:
Bài tập: Quy đồng mẫu của các phân thức sau:
a) x2 + 1; b) ; ;
Đáp án:
a) ( 3 đ) Mtc : x2 - 1 b) (7đ) Ta có : x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
x2 + 1 = = 6x - x2 - 9 = -(x - 3)2
x2- 9 = (x - 3)(x + 3)
=
MTC: (x - 3)2(x + 3)2
Vậy: = =
= =
= =
4.Cũng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
-Học và nắm chắc cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức.
-Làm bài tập 18,19a trong Sgk.
IV. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:14 Ngày soạn: 18/11/20102
Tiết: 28 Ngày dạy:
Bài 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng cộng hai phân thức .
3.Thái độ:
Trình bày bài giải rỏ ràng và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.
HS: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số.
2 . Kiểm tra bài cũ:
Quy đồng mẫu của phân thức: và
HS: lên bảng trình bày
GV: cho lớp nhận xét
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu:
GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
HS:Phát biểu quy tắc trong SGK.
GV:Hãy cộng các phân thức sau:
a)
b)
HS: 2 em lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2(15ph):cộng hai phân thức khác mẫu:
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải.
Thực hiện phép cộng:
GV:Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào?
HS:Phát biểu quy tắc trong sách giáo khoa.
GV:Đưa Ví dụ 2 lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải.
Yêu cầu HS làm [?3].Thực hiện phép tính:
HS:Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp.
GV:cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu.
Hoạt động 3:Tính chất.
GV:Giới thiệu tính chất cộng các phân thức.
GV:Yêu cầu HS làm [?4] trong SGK.
Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
HS:Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV:Cùng HS nhận xét và sửa sai.
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
*Quy tắc :(SGK)
Ví dụ: Thực hiện phép cộng.
a)=
b) = =
2.Cộng hai phân thức khác mẫu:
Ví dụ: Thực hiện phép cộng:
= = =
*Quy tắc: SGK.
[?3] Thực hiện phép cộng:
MTC: 6y(y-6)
= = = =
*Tính chất:
1./Giao hoán:
2./Kết hợp:
[?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
=
= =
= = =
4.Cũng cố:
Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu.
5.Dặn dò:
-Học và nắm chắc quy tắc cộng hai phân thức.
-Làm bài tập 21,22,23,24 trong Sgk, hướng dẩn bài tập 24.
- Đọc phần có thể emm chưa biết.
- Xem trước các bài tập ở phần luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:15 Ngày soạn: 25/11/2012
Tiết: 29 Ngày dạy:
Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước.
Nắm chắcvà biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng cộng phân thức và trừ phân thức.
3.Thái độ: Rèn thai độ nghiêm túc.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Đọc trước bài học, quy tắc trừ 2 phân số.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 . Ổn định lớp: Nắm sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép tính: a)
b)
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Làm xong và nêu nhận xét “Tổng hai phân thức trên bằng 0”
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phân thức đối.
GV:Như đầu đề các em đã biết, vậy hai phân thức như thế nào gọi là đối nhau.
HS:Phát biết khái niệm hai phân thức đối.
GV: Giới thiệu ký hiệu hai phân thức đối và tính chất tổng quát.
HS: Làm [?2] trang 29 Sgk.
Tìm phân thức đối của .
Hoạt động 2: Phép trừ.
GV: Quay lại phần bài củ và giới thiệu phép trừ hai phân thức. Vậy muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc .
GV:Đưa đề bài sau lên bảng.
Trừ hai phân thức :
-
HS: Dựa vào quy tắc nêu cách làm và lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Bài tập cũng cố. (15 phút)
[?3] Làm tính trừ phân thức :
HS: Làm trên giấy trong, một em xung phong lên bảng.
GV: Nhận xét.
[?4] Thực hiện phép tính.
HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 49
GV:Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân thức.
1. Phân thức đối.
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của
*Ký hiệu:
Phân thức đối của được ký hiệu là:
Như vậy: = và =
[?2] Phân thức đối của là =
2.Phép trừ:
*Quy tắc : SGK
=
Ví dụ: Trừ hai phân thức :
-
Giải: - = +
= + = =
[?3] Làm tính trừ phân thức :
=
= = = = =
[?4]
= =
4.Cũng cố: Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số.
5. Dặn dò: Học kỉ và nắm chắc quy tắc.
-Làm bài tập 29,30,31,32 trong SGK.
IV. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:15 Ngày soạn: 25/11/2012
Tiết: 30 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
-Học sinh cũng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức.
-Biết cách viết phân thức đối thích hợp.
-Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỷ năng trình bày bài.
3.Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. phấn màu
HS: Làm các bài tập về nhà.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biẻu quy tắc trừ hai phân thức.
áp dụng: Tính.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 33(SGK)
Làm phép tính:
GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
GV: Cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Bài 34b(SGK, trang 50)
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính:
HS: Lên bảng làm.
GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải.
Hoạt động 3: Bài 35b(Sgk, trang 50)
Thực hiện phép tính:
GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực hiện các bước giải.
HS: Cả lớp theo dỏi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Hoạt động 4:Bài tập 36(SGK)
GV:? Theo kế hoạch sản xuất 10000 sản phẩm trong x ngày. Vậy 1 ngày sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
HS: Trả lời .
Tương tự làm các câu còn lại.
1.Bài 33b(SGK, trang 50)
Làm phép tính: = =
= = =
==
2.Bài 34b(SGK, trang 50)
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính:
=
=
=
==
= =
= = .
3.Bài 35b(Sgk, trang 50)
Thực hiện phép tính:
== =
=
=.
4.Bài tập 36(Sgk)
- Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là:
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là :
- Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:
-
4.Củng cố:
Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên.
5 . Dặn dò:
Học bài theo vở, làm các bài tập 33a,34a,35a, 37 SGK
IV. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 8 TIET 2730.doc