Giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - Trường THCS Đồng Nai

§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

 - Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

2.Kỹ năng:

 -Biết thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 -Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

3. Thái độ :

 - Tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ, thước

 - HS : Thước, bảng nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Nêu vấn đề ,vấn đáp ,gợi mở ,hoạt động nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - Trường THCS Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Tiết :1 Ngày soạn :8/8/2010 Ngày dạy :10/8/2010 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2.Kỹ năng: -Biết thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 3. Thái độ : - Tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, thước - HS : Thước, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Nêu vấn đề ,vấn đáp ,gợi mở ,hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1:Ổn định tổ chức Sĩ số lớp 8a4:(vắng :) 8a5: (vắng : ) Hoạt động 2:Bài cũ HS1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên? HS2.Khai triển biểu thức sau: 5.(-3 + 7) Đáp án := -15+35 Hoạt động 3:Bài mới = 20 ? Các hạng tử trong biểu thức 5.(-3 + 7) ở dạng gì ? GV:Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các đơn thức và các đa thức thì cách làm như trên có đúng hay không ? => Bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 3.1:Hình thành quy tắc -GV :Treo bảng phụ ghi bài [?1] yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm các câu hỏi trong bài tập - G/v nhận xét sửa sai. Đánh giá từng nhóm => Tổng quát : ta có qui tắc nhân đơn thức với đa thức -Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? H/s thực hiện theo nhóm Treo bảng nhóm ( mỗi nhóm là 1 VD - các em chọn 1 VD cho mình ghi vào vở) Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau 1.Quy tắc Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. A.( B1 + B2) = A.B1 + A.B2 (1) Vì phép nhân có tính giao hoán nên ta cũng có: ( B1 + B2).A = B1 .A + B2.A (2) Hoạt động 3.2:Vận dung quy tắc làm bài tập [?.2] Làm tính nhân [?3] GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm GV : Cho từng nhóm nhận xét bài làm, trình bày, bổ sungcho điểm nhóm = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 2. Áp dụng : [?.2] Làm tính nhân = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 [?3] Gọi S là diện tích của mảnh vườn hình thang Ta có: S=2y[(5x + 3y)+(3x+y)]:2 Khi x=3 m, y= 2 m Ta có: S=2.2[(5.3+3.2)+(3.3+2)]:2 = 4[21 + 11]:2= (4 . 33 ):2 = 132 :2 = 66 m2 Hoạt động 4 : Củng cố -Cho 3 học sinh lên làm bài 1 trang 5 sgk -Cho một số học sinh nhận xét bài làm của các bạn làm trên bảng, sửa sai -GV: nhận xét và cho điểm Học sinh lên làm bài Học sinh nhận xét Bài tập :1/5/Sgk Làm tính nhân: a) x2 (5x3-x -)=5x5 –x3- b) (3xy-x2+y) = 2x3y2 - c) (4x3-5xy +2x) (-) =-2x4y +x2y2-x2 Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà +Bài 2: Thực hiện bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng chú ý số mũ rồi thay số +Bài 3: Thực hiện nhân rồi rút gọn và chuyển vế đưa dạng ax = b để suy ra x = + Các em về hoàn thành các bài tập :Bài 2,3/sgk + Học thuộc quy tắc + Chuẩn bị trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” : -Coi lại cách khai triển một tích đã học ở lớp 7 -Muốn nhân hai đa thức ta làm như thế nào? Hoạt động 6:Rút kinh nghiệm Tuần :1 Tiết :2 Ngày soạn :8/8/2010 Ngày dạy :10/8/2010 §2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng : -Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Biết áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng 3. Thái độ - Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, thước - HS : Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Nêu vấn đề ,vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1:Ổn định tổ chức : Sĩ số lớp 8a4:(vắng : .) 8a5: (vắng : .) Hoạt động 2:Bài cũ Hs1:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? Hs2:Thực hiện phép nhân :a/ (3xy-x2 +y) b/(a + b)(c + d)=? Đáp án :a/ =x3y2 -+ b/ =ac+ ad + bc+ bd Hoạt động 3:Bài mới - Nếu bây giờ a,b,c,d là các đơn thức thì trở thành bài toán gì? - Để nắm vững hơn viêïc nhân đa thức với đa thức và có thể thực hiện theo những cách nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 3.1:Hình thành quy tắc Áp dụng quy tắc triển khai (a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d) -Lúc này 6x3 – 17x2 + 11x – 2 gọi là gì của hai đa thức x-2 và 6x2–5x+1 ? Ta thấy tích của hai đa thức cho ta kết quả là gì? -Vậy qua VD trên : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân như thế nào? ?1 Cho học sinh thảo luận nhóm Nhận xét sửa sai GV :Chúng ta có thể áp dụng quy tắc nhân hai số theo cột dọc Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân -Nhân -2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 -Nhân x với đa thức 6x2 – 5x + 1 Các đơn thức đồng dạng đặt thẳng hàng với nhau Yêu cầu học sinh cộng ? Vậy để nhân hai đa thức theo cách này ta làm như thế nào? Gọi là tích của hai đa thức Là một đa thức Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức nàycộng các tích với nhau -12x2 +10x -2 6x3 – 5x2 + x 6x3 - 17x2 + 11x -2 1.Quy tắc: Vd: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 5x +1. Ta có: (x –2)(6x2 -5x + 1) = x(6x2 -5x + 1) - 2(6x2 -5x + 1) = x.6x2 +x.(-5x) +x.1 +(-2).6x2 + + (-2)(-5x) +(-2).1 = 6x3 –5x2 +x -12x2 +10 – 2 = 6x3 – 17x2 +11x - 2 * Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau Nhận xét(Sgk/7) ?1. Chú ý: Ta có thể nhân hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 theo cách sau: 6x2 – 5x + 1 ´ x - 2 + -12x2 +10x -2 6x3 – 5x2 + x 6x3 - 17x2 + 11x -2 Hoạt động 3.2:Vận dung quy tắc làm bài tập GV cho học sinh thảo luận nhóm ?2, Nhận xét,bổ sung ?3: GV hướng dẫn học sinh cách làm:diện tích hình chũ nhật = ? Bằng đa thức nào nhân với đa thức nào? Thu gọn? Thay số ? Để tính dễ hơn 2,5= c.dài ´ c.rộng (2x+y)(2x –y) = 4x2-2xy+2xy-y2 = 4x2 –y2 Kết quả là: 24(m2) 2. Áp dụng ?2:Làm tính nhân (x+3)(x2+3x-5) = x. (x2+3x-5) +3(x2+3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 =x3 + 6x2 +4x – 15 b) (xy-1)(xy + 5) = xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5 = x2y2 + 5xy –xy -5 Hoạt động 4:Củng cố - Nêu lại cách nhân một đơn thức với một đa thức ? Nêu lại cách nhân một đa thức với một đa thức ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn BT 9/8 Đa thức (x-y)(x2 +xy+ y2) = x3 – y3 thay số tính cho dễ - Hướng dẫn BT 11/8: Thực hiện nhân và rút gọn nếu đa thức sau khi rút gọn không còn x thì ta kết luận giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến -Hướng dẫn BT 13/9:Thực hiện nhân và thu gọn đưa về dạng ax + b = c đưa tiếp về dạng ax = c - b x = ? BTVN:-Từ bài 7,8,9,10 ,11 ,12,13,14,15/8,9/Sgk. -Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập. Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctoan 8(3).doc