I.MỤC TIÊU:
-Qua ví dụ bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ.
-Nhờ các phép tính cộng trừ nhân chia các pahhn thức,HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức .
-HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức đưự«c xác định.
II.NỘI DUNG:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 16 - Tiết 32: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của một phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU Tỉ
GIÁ TRỊ CỦA MỘT PHÂN THỨC
Ngày soạn :
Tuần : 16 ; Tiết :32
I.MỤC TIÊU:
-Qua ví dụ bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ.
-Nhờ các phép tính cộng trừ nhân chia các pahhn thức,HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức .
-HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức đưự«c xác định.
II.NỘI DUNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1:( Giới thiệu khái niệm về biểu thức hữu tỉ)
-GV cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ và nêu câu hỏi .
a) Trong các biểu thức trên biểu thức nào là một phân thức ?
b) Trong các biểu thức trên biểu thức nào b iểu diễn bột dãy phé toán ?
-GV chú ý cho HS biểu thức :biểu thị phép chia tổng .
-Hãy viết biểu thưcsau dưới dạng phép chia :
*Hoạt động 2: ( Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức)
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thực hiện
-HS thảo luận và trả lời.
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU Tỉ GIÁ TRỊ CỦA MỘT PHÂN THỨC
1.Biểu thức hữu tỉ :
Một phân thức hay một biểu thức biểu thị một dã các phép tóan ,cộng trừ nhân chia những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ ,
-Ví dụ :( SGK )
+ Chú ý :
2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV: Liệu có thể biến đổi biểu thức .thành phân thức được không ? tại sao?
-Cho HS thực hiện [?1]
*Hoạt động 3: ( Giá trị của một phân thức )
-GV tìm giá trị của phân thức: tại x = 15;-2;0
-Xét ví dụ sau :
a) hãy rút gọn phân thức trên .
b)So sánh giá trị của phân thửctrên và phân thức rút gọn tại x = 2004 ; x = 3 .
Qua VD giáo viên thuyết trình như SGK sau đó cho HS tực hiện [?2].
là một phân thức , là một phân thức .
Phép chia là một phân thức
-HS trả lời tại chỗ
-HS thảo luận và trả lời
-HS thảo luận và trả lời
3. Giá trị của một phân thức:
-Ví du 1:Giá trị của phân thức tại x = 15 là
x =-2 là
Không tìm được giá trị của tại x = 0 vì phép chia 3:0 không hực hiện được
-Ví du 2:
Cho phân thức
a) hãy rút gọn phân thức trên .
b)So sánh giá trị của phân thửctrên và phân thức rút gọn tại x = 2004 ; x = 3 .
Giải
a)
b) Tại x = 2004 thì giá tri cuả hai phân thức bằng nhau vì cuàng bằng 1/668
Tại x =3 giá trị của phân thức là 1 coàn giá trị không xác định .
*Hoạt động 4 : ( Củng cố )
HS thực hiện bài 46 a ; 47 b
Gọi HS lên sửa bài .
*Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập 46b;48;50;53
-Học bài
HS làm việc cá nhân rồi thảo luận theo nhóm
HS lên bảng trình bày.
Bài tập 46 a
Bài tập 47b
Ta có x2 - 10 khi
( x-1 ) .( x+1 ) 0
( x-1 ) 0
( x+1 ) 0
x 1 ; x -1
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x 1 ; x -1
File đính kèm:
- T32.DOC