I.MỤC TIÊU :
-Hệ thống hoá kiến thức , đa thức , phân thức thông qua việc giải các bài tập .
-Rèn kỹ năng giải bài tập về phần đa thức pân thức , rèn kỹ năng tính táon cần thận .
II.CHUẨN BỊ:
III.NỘI DUNG:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 18 - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn :28/12/2004
Tuần : 18 ; Tiết ;37 ;38
I.MỤC TIÊU :
-Hệ thống hoá kiến thức , đa thức , phân thức thông qua việc giải các bài tập .
-Rèn kỹ năng giải bài tập về phần đa thức pân thức , rèn kỹ năng tính táon cần thận .
II.CHUẨN BỊ:
III.NỘI DUNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Hoạt động 1:(ôn tập phép nhân đơn thức với đơn thức , đơn thức với đa thức )
Làm tính nhân
a)
b)( x + 2y) ( x2 – 2xy –y)
-Hoạt động 2: ( Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử )
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – 4 + (x – 2)2
b) x3 – 2x2 + x – xy2
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
HS nhắc lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và lên bảng thực hiện.
-Hoạt động 3: Aùp dụng các hằng đẳng thức để tính nhanh , thính nhẩm.
a)Tính nhanh
15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100
b)Tính nhanh : 872 + 732 – 272 – 132
Hoạt động 4: (thực hiện phép chia)
-GV vừa thực hiện vừa hướng dẫn cho HS theo dõi hai bài sau đó gọi HS lên bảng thực hiện:
*
x5 – 3x4 + 5x3 – x2 + 3x – 5 x2 – 3x + 5
x5 – 3x + 5x3 x3 – 1
- x2 + 3x - 5
- x2 + 3x - 5
0
HS: Để tìm được thương Q và dư R, ta phải thực hiện phép chia A cho B.
*
x4 – 2x3 + x2 +13x – 11 x2 – 2x + 3
x4 – 2x3 + 3x2 x2 - 2
- 2x2 + 13x - 11
- 2x2 + 4x - 6
9x - 5
Vậy Q = x2 – 2 ; R = 9x – 5
Làm phép chia sau :
(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
c)(2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3 ):( x2 – 3)
d)( x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3 )( x2 – 4x + 1)
-HS nhắc lại cácQT nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ,
Bài tập 1:
a)
= - 2x2y+4xy2
b) ( x + 2y) ( x2 – 2xy –y)
=x3 – xy -4xy2 – 2y2
-Bài tập 2:
a) x2 – 4 + (x – 2)2
= (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2 – 2x + 1 – y2)
= x[ (x – 1)2 – y2 ]
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
= (x3 + 33) – 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3)(x2 – 7x + 9)
-Bài tập 3:
a)Tính nhanh
15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100
= (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 60)
= 15 . 100 + 100 . 85
= 100(15 + 85) = 100 . 100 = 10000
b)Tính nhanh : 872 + 732 – 272 – 132
= (872 – 272) + (732 – 132)
= (87 – 27)(87 + 27) + (73 – 13)(73 + 13)
= 60 . 114 + 60 . 86
= 60(114 + 86) = 60 . 200 = 12 000
hoặc = (872 – 132) + (732 – 272)
= (87 – 13)(87 + 13) + (73 – 27)(73 + 27)
= 74 . 100 + 46 . 100
= 100(74 + 46) = 100. 120 = 12 000
-Bài tập 4:
a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
= 5x3 – x2 + 2
b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
= xy – 1 – y
* HS 2 : A = B.Q + R
với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B
Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chi hết.
c)
2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3 x2 – 3
2x4 – 6x2 2x2 + x + 1
+ x3 + x2 – 3x – 3
x3 – 3x
x2 – 3
x2 – 3
0
d)
x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3 x2 – 4x + 1
x4 – 4x3 + x2 x2 – 2x + 3
- 2x3 + 11x2 – 14x + 3
- 2x3 + 8x2 – 2x
3x2 – 12x + 3
3x2 – 12x + 3
0
-Hoạt động 5: (các bài toán tìm x thoả mãn ĐK cho trước )
Tìm x biết
a) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
c)x(x – 2) + x – 2 = 0
d) x(x2 – 4) = 0
e) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0
f) x + 2x2 + 2x3 = 0
-Cho HS lần lượt lên bảng thực hiện
-GV Cho HS lần lượt nhận xét sau đó nhận xét và cho điểm từng HS .
-Hoạt động 6 ( dạng toán tính giá trị của biểu thức).
Tính nhanh giá trị của biểu thức :
a) M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4.
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
A =2x3 – 18x + 2xy2 – 4x2y
với x = 9,5; y = 2,5
d) B= 2x3 – 18x + 2xy2 – 4x2y
với x = 9,5; y = 2,5
-GV Cho HS lần lượt nhận xét sau đó nhận xét và cho điểm từng HS .
-Hoạt động 7 : ( Một số bài tập phần trắc nghiệm )
b) Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
Áp dụng : Đơn thức – 12x2y3z2t3 chia hết cho đơn thức nào sau đây : (Đánh dấu X vào ơ vuơng của câu lựa chọn)
– 2x3y2zt3 2 x2yz3t2
5x2yz – 6x2y3z3t4
* Bài 5:Tìm x biết
a) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0
(x – 2000)(5x – 1) = 0
x – 2000 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
x = 0 hoặc x =
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
5x(x – 3) – (x – 3) = 0
(x – 3)(5x – 1) = 0
Þ x – 3 = 0 ; 5x – 1 = 0
Þ x = 3 ; x =
c) x(x – 2) + x – 2 = 0
x(x – 2) + (x – 2) = 0
(x – 2)(x + 1) = 0
Þ x – 2 = 0 ; x + 1 = 0
Þ x = 2 ; x = - 1
d) x(x2 – 4) = 0
x(x – 2)(x + 2) = 0
Þ x = 0; x = 2; x = - 2
e) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0
(x + 2) [ (x + 2) – (x – 2) ] = 0
(x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0
4(x + 2) = 0
x + 2 = 0
x = - 2
f) x + 2x2 + 2x3 = 0
x(1 + 2x + 2x2) = 0
x(1 + x)2 = 0
Þ x = 0; 1 + x = 0
Þ x = –
Bài 6 :
Tính nhanh giá trị của biểu thức :
a) M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4.
M = (x – 2y)2
= (18 – 2.4)2 = 102 = 100.
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
tại x = 6, y = - 8
N = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3
= (2x – y)3 = [2.6 – (-8) ]3 = (12 + 8)3
= 203 = 8000
c)A = 4x3 + 4xy + 8x2y – 16x
với x = 2,5; y = 11,5
4x3 + 4xy2 + 8x2y – 16x
= 4x(x2 + y2 + 2xy – 4)
= 4x[ (x + y)2 – 22 ]
= 4x(x + y – 2)(x + y + 2)
= 4 . 2,5 .(2,5 + 11,5 – 2)(2,5 + 11,5 + 2)
= 10 . 12 . 16 = 1920
d) B= 2x3 – 18x + 2xy2 – 4x2y
với x = 9,5; y = 2,5
2x3 – 18x + 2xy2 – 4x2y
= 2x(x2 – 9 + y2 – 2xy)
= 2x[ (x – y)2 – 32 ]
= 2x(x – y + 3)(x – y – 3)
= 2. 9,5 .(9,5 – 2,5 + 3)(9,5 – 2,5 – 3)
= 19 . 10 . 4 =
Bài 7: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.
Áp dụng :
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các câu hỏi lý thuyết phần ôn tập CI và CII.
-Xem lại các dạng bài tập đã sửa ở ôn tập chương II và ôn tập HKI .
-Làm các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương II và ôn tập HKI.
-Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- T37,38.doc