Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu:

- Ôn tập về các tứ giác đó học: hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.

- ễn tập cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch hỡnh vuụng, diện tớch tam giỏc.

- Vận dụng các kiến thức trên để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn chứng minh, nhận biết hỡnh.

- Thấy được mối quan hệ giữa các hỡnh đó học, gúp phần rốn luyện tư duy chứng minh cho Hs.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

B/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:

* Ổn định tổ chức:

8A:

I. Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:

* Đặt vấn đề:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./ 2008 Ngày giảng: .…/…./ 2008 - Lớp: 8A. T Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1 A/ phần chuẩn bị: I. Mục tiêu: - ễn tập về cỏc tứ giỏc đó học: hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng. - ễn tập cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch hỡnh vuụng, diện tớch tam giỏc. - Vận dụng cỏc kiến thức trờn để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn chứng minh, nhận biết hỡnh. - Thấy được mối quan hệ giữa cỏc hỡnh đó học, gúp phần rốn luyện tư duy chứng minh cho Hs. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. B/ Phần thể hiện trên lớp: * ổn định tổ chức: 8A: I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của Gv và Hs Phần ghi của HS G H ?Y G G * Hoạt động 1: ễn lý thuyết (15') (Treo sơ đồ cỏc loại tứ giỏc) yờu cầu Hs lần lượt phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết(nếu cú) của cỏc hỡnh: Tứ giỏc, hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng. Lần lượt trả lời cỏc yờu cầu của Gv. Phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất đường trung bỡnh của hỡnh thang, của tam giỏc ? Cho học sinh làm BT trắc nghiệm sau (bảng phụ): Xột xem cỏc khẳng định sau đỳng hay sai ? a) Hỡnh thang cú hai cạnh bờn song song là hỡnh bỡnh hành. (Đ) b) Hỡnh thang cú hai cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn. (S) c) Hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau thỡ hai cạnh bờn song song. (Đ) d) Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng là hỡnh chữ nhật. (Đ) e) Tam giỏc đều là hỡnh cú tõm đối xứng. (S) f) Tam giỏc đều là một đa giỏc đều. (Đ) g) Hỡnh thoi là một đa giỏc đều. (S) h) Tứ giỏc vừa là hỡnh chữ nhật vừa là hỡnh thoi là hỡnh vuụng.(Đ) i) Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau là hỡnh thoi. (S) (Treo bảng phụ vẽ 5 hỡnh đầu sgk – 132). Y/c Hs điền cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh vào bảng. I. Lý thuyết: 1. ễn tập về cỏc loại tứ giỏc: Xem phần ụn tập chương I (Tiết 24) G H ?K H ?K H ?Tb H ?Tb H G H ?K ?K ?Tb * Hoạt động 2: Bài tập (29') Cho học sinh nghiờn cứu đề bài 1: Cho tam giỏc ABC cõn tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giỏc AMCK là hỡnh gỡ? Vỡ sao? b) Tứ giỏc AKMB là hỡnh gỡ? Vỡ sao? c) Tỡm điều kiện của tam giỏc ABC để tứ giỏc AMCK là hỡnh vuụng. Vẽ hỡnh, ghi GT KL của bài. Cú nhận xột gỡ về vị trớ của I đối với AC và MK ? Từ đú c/m cõu a ? 1 Hs lờn bảng trỡnh bày c/m cõu a. Dự đoỏn ◊AKMB là hỡnh gỡ ? Nờu cỏch c/m ? Dự đoỏn và chứng minh. Hỡnh chữ nhật AMCK cần thờm điều kiện gỡ thỡ là hỡnh vuụng ? Cần cú hai cạnh kề AM = MC Nếu AM = MC thỡ ABC đó cho là tam giỏc gỡ ? ABC khi đú là vuụng cõn. Cho Hs nghiờn cứu đề bài 2: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú BC = 2. AB và = 600. Gọi EF theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. a) Tứ giỏc ECDF là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? b) Tứ giỏc ABED là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? c) Tớnh số đo của  ? Vẽ hỡnh và ghi GT, KL của bài toỏn. Theo em tứ giỏc ECDF là hỡnh gỡ ? Hóy chứng minh ? Dự đoỏn tứ giỏc ABED là hỡnh gỡ ? Hóy chứng minh ? Em cú nhận xột gỡ về đường EF trong AED ? Từ đú dự đoỏn gỡ về tam giỏc này ? II. Bài tập: Bài 1: GT ABC (AB = AC), trung tuyến AM IA = IC ; I AC K đối xứng với M qua I KL a) Tứ giỏc AMCK là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? b) Tứ giỏc AKMB là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? c) Tỡm điều kiện của ABC để AMCK là hỡnh vuụng. Chứng minh: a) Xột ◊AMCK cú: IA = IC (gt) IM = IK (t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm) ◊AMCK cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nờn AMCK là hỡnh bỡnh hành. (1) Mặt khỏc vỡ ABC cõn (gt), AM là trung tuyến (gt) nờn đồng thời là đường cao. AM BC hay = 900 (2) Từ (1) và (2) AMCK là hỡnh chữ nhật. (dấu hiệu nhận biết HCN) b) Vỡ ◊AMCK là hỡnh chữ nhật (cõu a). Nờn ta cú: AK // MC và AK = MC (t/c HCN) Mà MC = MB (AM là trung tuyến) AK // MB và AK = MB Vậy AKMB là hỡnh bỡnh hành (dấu hiệu nhận biết HBH) c) Hỡnh chữ nhật AMCK là hỡnh vuụng. AM = MC = ABC vuụng tại A. Vậy để AMCK là hỡnh vuụng thỡ ABC phải là vuụng cõn. Bài 2: GT Hỡnh bỡnh hành ABCD BC = 2. AB; = 600 EB = EC ; E BC ; FA = FD ; F AD KL a) Tứ giỏc ECDF là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? b) Tứ giỏc ABED là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? c) = ? Chứng minh: a) Ta cú: BC = 2. EC và AD = 2. FD (gt) Mà BC = AD; BC // AD (vỡ ABCD là hỡnh bỡnh hành) EC = FD và EC // FD. ◊ECDF cú EC = FD và EC // FD nờn là hỡnh bỡnh hành. Mặt vỡ BC = 2. AB (gt) và BC = 2. EC AB = EC; Mà AB = CD (hai cạnh đối của HBH) nờn EC = CD Hỡnh bỡnh hành ECDF cú EC = CD nờn là hỡnh thoi. b) Vỡ ABCD là hỡnh bỡnh hành và E BC nờn BE // AD. Do đú ABED là hỡnh thang. Lại cú: = 600 (2 gúc đối của HBH). Vỡ ECDF là hỡnh thoi (c/m cõu a) nờn = 600 và FE = FD EFD cõn cú = 600 nờn là đều. = 600. Vậy hỡnh thang ABED cú = (cựng bằng 600) nờn là hỡnh thang cõn. c) Xột AED cú : EF = FD (ECDF là hỡnh thoi) Mà FD = AD (gt) EF = AD AED cú EF vừa là trung tuyến ứng với cạnh AD (vỡ F là trung điểm của AD) Mà EF = AD nờn là vuụng tại E. = 900 * III. Hưỡng dẫn về nhà: (1') - Xem lại phần ụn tập lý thuyết theo hướng dẫn, xem kỹ cỏc bài tập đó làm, đó chữa. - Chuẩn bị kiểm tra toỏn học kỡ 1.

File đính kèm:

  • docTIET 31.doc