Giáo án Đại số 8 Tuần 2 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I.MỤC TIÊU:

 -Học sinh nắm được các hằng đẳng tứ đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

 -Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính hợp lí

II.CHUẨN BỊ:

 GV:Giáo án, SGK, Thước, bảng phụ: Phần AD1, AD2, AD3, H1, BT16, BT18 SGK

 HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới những HĐT đáng nhớ

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.On định:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 Gọi 3 học sinh lên bảng tính (a+b)2, (a-b)2, (a+b)(a-b)

 Từ ứng dụng của Bảng cửu chương, Giáo viên nêu ứng dụng của các HĐT vào trong giả toán ->BM

 3.Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 2 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 4 I.MỤC TIÊU: -Học sinh nắm được các hằng đẳng tứ đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính hợp lí II.CHUẨN BỊ: GV:Giáo án, SGK, Thước, bảng phụ: Phần AD1, AD2, AD3, H1, BT16, BT18 SGK HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới những HĐT đáng nhớ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng tính (a+b)2, (a-b)2, (a+b)(a-b) Từ ứng dụng của Bảng cửu chương, Giáo viên nêu ứng dụng của các HĐT vào trong giả toán ->BM 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *HĐ1:Tiếp cận HĐT Bình phương của một tổng HD lại ?1 thông qua phần KTBC Treo bảng phụ H1 SGK y/c HS giải thích ý nghĩa H1 Giới thiệu HĐT thứ nhất Y/c HS phát biểu HĐT trên bằng lời Treo bảng phụ phần AD SGK Khẳng định kết quả, HD lại các bước TH cho Hs nắm Lưu ý ở TH b chỉ cần phân tích tìm ra 2 biểu thức viết dưới dạng bình phương /Sử dụng phương pháp đồng nhất thứ để HD cho Hs/ Quan sát TL: dựa trên Tc/ diện tích, DT hình vuông, DT hình chữ nhật. (a+b)2=a2+2ab+b2 TL:Bình phương của một tổng 2 biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng hia lần tích củabiểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng biểu thức thứ hai bình phương. Nhắc lại nhiều lần Nhận dạng BT 1 HS lên bảng giải Thảo luận, NX, SS Quan sát, nêu ý kiến thắc mắc 1.Bình phương của một tổng (A+B)2=A2+2AB+B2 ?2 Áp Dụng: a)(a+1)2=a2+2a+1 b)x2+4x+4=(x+2)2 c)512=(50+1)2 =2500+2.50+1 =2601 d)3012=(300+1)2 =90000+600+1 =90601 *HĐ2:Tiếp cận HĐT bình phương của một hiệu Y/c HS thực hiện ?3 tính [a+(-b)]2 Từ KQ KTBC+?3 => HĐT 2 Y/c HS phát biểu thành lời Treo bảng phụ phần AD SGK (TH b, c) Khẳng định kết quả, HD lại cho HS cả lớp nắm. HD lại cho HS cả lớp nắm TH Tương tự như HĐT (1) Hs nhắc lại nhiều lần. Quan sát, nhận dạng BT, thảo luận giải, NX, SS 2.Bình phương của một hiệu (A-B)2=A2-2AB+B2 ?4 Áp dụng: b)(2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2 =4x2-12xy+9y2 c)992=(100-1)2 =1002-2.100.1+1 =9801 HĐ 3:Tiếp cận HĐT Hiệu hai bình phương Từ KQ KTBC (y/c ?5) -> HĐT (3) Y/c HS phát biểu thành lời Treo bảng phụ phần AD SGK Khẳng định kết quả HD lại cho HS cả lớp nắm Treo bảng phụ ?7 SGK /HD AD HĐT 2 chiều ngược lại/ Treo bảng phụ ?7 SGK Quan sát TH: Quan sát, nhận dạng B, Thảo luận -> giải -> NX, SS Quan sát, thảo luận TL 3.Hiệu hai bình phương A2-B2=(A+B)(A-B) Áp dụng: a)(x+1)(x-1)=x2-1 b)(x-2y)(x+2y)=x2-4y2 c)56.64=(60-4)(60+4) =602-42 =3600-16=3584 ?7: (A-B)2=(B-A)2 HĐ4:Củng cố Hỏi Hs HĐT(1), HĐT(2) Treo bảng phụ BT 16 SGK /HD vận dụng HĐT(1,2) theo chiều ngược lại/ Treo bảng phụ BT 18 SGK + Nêu Y/c BT Khẳng định kết quả HD lại cho Hs cả lớp nắm TL Quan sát, thảo luận trả lời nhanh tại chỗ bằng cách dựa vào dấu (+/-) và 2 hạng tử viết được dưới dạng bình phương. Thảo luận theo bàn -> Trà lời ngay tại chỗ Nhận xét, sửa sai *BT16 SGK a)(x+1)2 b)(3x+y)2 c)(5a-2b)2 : (2b-5a)2 d)(x-)2 *BT 18 SGK a)x2+6xy+9y2=(x+3y)2 b)x2-10xy+25y2=(x-5y)2 4.Hướng dẫn ở nhà: Học lại 3 HĐT, làm lại các BT đã giải Làm BT 20, 21, 22, 23, 24 -> Luyện tập HD BT24: AD HĐT(2) theo chiều ngược lại -> thay giá trị vào rồi tính.

File đính kèm:

  • docTIET 4.doc