I – MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng giải những phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
-Biết biểu thị một đại lượng chưa biết qua ẩn dưới hình thức một phương trình -> giải phương trình tìm nghiệm
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 21 Tiết 47 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 47 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng giải những phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
-Biết biểu thị một đại lượng chưa biết qua ẩn dưới hình thức một phương trình -> giải phương trình tìm nghiệm
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
-Treo bảng phụ (bài tập kiểm tra)
Phát biểu qui tắc giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất
Aùp dụng: giải phương trình
3x(x + 3)–6x =3x2+x – 4
-Đáp án:
3x2+ 9x – 6x = 3x2+ x – 4
2x = – 4 Þx = – 2
*Hoạt động 2: Giải các phương trình được đưa về dạng ax+b=0 (18’)
-Treo bảng phụ (BT17 SGK)
-Hỏi: phương pháp giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất?
-Hỏi: phương pháp tìm x?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Treo bảng phụ (BT18 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-TL: thực hiện các phép biến đổi đưa phương trình về dạng ax = c
-TL: dùng phép biến đổi qui tắc nhân với một số
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
1.BT17 SGK
a)7 + 2x = 22 – 3x
Û2x + 3x = 22 –7
Û 5x = 15
Û x = 3
Vậy tập nghiệm là S = {3}
b)8x – 3 = 5x + 12
Û8x – 5x = 12 + 3
Û3x = 15
Ûx = 5
Vậy tập nghiệm S = {5}
c)x – 1 – 2x + 1 = 9 – x
Û0x = 9 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm
2.BT18 SGK
2x – 3(2x + 1) = x – 6x
2x – 6x – 3 = x – 6x
x = 3
Vậy tập nghiệm là : S = {3}
*Hoạt động 3 : Biểu thị các HS đại lượng chưa biết dưới hình thức là 1 phương trình (17’)
-Treo bảng phụ (BT19 SGK)
-Hỏi: bài tập yêu cầu gì?
-Hỏi: muốn thực hiện bài tập này ta vận dụng kiến thức nào?
-Hỏi: hãy phát biểu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, đa giác
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Chốt lại phương pháp thực hiện đưa phương trình về dạng phương trình ax+b = 0
-HS đọc đề
-TL: viết phương trình theo ẩn x rồi tìm x
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL: vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, diện tích đa giác
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
3.BT19 SGK
a)S = (2x + 2).9 = 144
18x + 18 = 144
18x = 126
x = 7
Vậy x = 7 (m)
b)
x = 10
Vậy x = 10 (m)
c)12x + 6.4 = 168
x = 12
vậy x = 12 (m)
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT20 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Phương trình tích
+Định nghĩa phương trình tích
+Phương pháp giải phương trình tích
File đính kèm:
- TIET 44.doc