Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 48 Luyện tập

I – MỤC TIÊU:

-HS nhận được dạng của phương trình đưa về dạng phương trình tích

-HS vận dụng tốt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình về dạng phương trình tích. Thực hiện thành thạo việc giải phương trình tích

II – CHUẨN BỊ :

-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới

III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP luyện tập và thực hành

 -PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ

IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 48 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 49 Ngày dạy: I – MỤC TIÊU: -HS nhận được dạng của phương trình đưa về dạng phương trình tích -HS vận dụng tốt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình về dạng phương trình tích. Thực hiện thành thạo việc giải phương trình tích II – CHUẨN BỊ : -GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ -HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP luyện tập và thực hành -PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) -Treo bảng phụ (bài tập kiểm tra) Nêu định nghĩa và cách giải phương trình tích Aùp dụng: khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1. PT (2x-3)(4-x)=0 có nghiệm là: A.x1=3/2; x2=-4 B. x1=-3/2; x2=4 C. x1=3/2; x2=4 2.PT 3(x-5)+2x(x-5)=0 có nghiệm là: A.x1=5; x2=3/2 B. x1=5; x2=-3/2 C. x1=-5; x2=-3/2 -Đáp án: -Câu 1: C -Câu 2: B *Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 23 SGK (13’) -Treo bảng phụ (BT23c,d SGK) -Hỏi: hảy cho biết phương trình có dạng gì? Phương pháp giải? -Hỏi: phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? -Hỏi: phương pháp giải phương trình tích? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại cách giải phương trình tích và phương trình đưa về dạng phương trình tích -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện -TL: phương trình đưa về dạng phương trình tích, phương pháp giải: chuyển tất cả các biểu thức sang VT để VT=0 rồi phân tích VT thành nhân tử đưa phương trình về dạng phương trình tích -TL: (nêu 4 phương pháp đã học) -TL: (cách giải phương trình tích đã học) -HS nhận xét 1.BT23 SGK c)3x – 15 = 2x(x – 5) Û3(x – 5) – 2x(x – 5) =0 Û (x – 5)(3 – 2x)=0 Û x – 5=0 hoặc 3 – 2x=0 Û x=5 hoặc x=3/2 Vậy tập nghiệm S={5 ; 3/2} d)3/7x – 1 = 1/7x(3x – 7) Û3/7x – 1 – 1/7x(3x – 7)=0 Û (3/7x – 1) – x(3/7x – 1)=0 Û (3/7x – 1)(1 – x)=0 Û 3/7x – 1=0 hoặc 1 – x=0 Û x=7/3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm S={7/3 ; 1} *Hoạt động 3 : Thực hiện bài tập 24 SGK (24’) -Treo bảng phụ (BT24 SGK: thay nội dung câu c bằng bài tập 25a SGK) -Hỏi: hãy đọc 7 hằng đẳng thức? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và phương pháp giải phương trình tích -Hỏi: theo trình tự ở câu c, d ta áp dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp giải phương trình tích, phương trình đưa về dạng phương trình tích, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập thực hiện câu a, b -Theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện -HS thực hiện -HS nhận xét -4 nhóm tiến hành thảo luận câu c, d SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả -TL:c: đặt NTC, nhóm hạng tử, còn câu d: tách hạng tử -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau 2.BT24 SGK a)x2 – 2x +1 – 4 =0 Û(x+1+2)(x+1 – 2)=0 Û (x+3)(x – 1) = 0 Û x+3=0 hoặc x – 1=0 Ûx=-3 hoặc x=1 Vậy tập nghiện S={-3; 1} b)x2 – x + 2x – 2 = 0 Û (x – 1)(x + 2) = 0 Û x – 1 =0 hoặc x + 2 = 0 Û x = 1 hoặc x= -2 Vậy tập nghiệm S={1; -2} c)2x3 + 6x2 – x2 – 3x = 0 Ûx(2x2 + 6x – x – 3)=0 Ûx(x + 3)(2x – 1)=0 Ûx=0 hoặc x=-3 hoặc x=1/2 Vậy tập nghiệm S={0; -3; 1/2} d)x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 (x – 2)(x – 3)=0 x=2 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm S = {2; 3} *HD ở nhà (3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT23a, b (tương tự 23c, d) ; BT25b (tương tự BT25a) -Chuẩn bị bài mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu +Định nghĩa phương trình chứa ẩn ở mẫu +Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

File đính kèm:

  • docTIET 46.doc