I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học
-Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 25 Tiết 50 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tuần 25 Ngày soạn: 29/02/08
Tiết 50 Ngày dạy:05/03/08
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học
-Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Hệ thống lý thuyết (7’)
-Treo bảng phụ (6 câu hỏi SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại kiến thức toàn chương
-HS đọc 6 câu hỏi
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời
-HS nhận xét
A.Câu hỏi :
1.Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
2.=0 (ĐKXĐ x¹0) nhân 2 vế cho x2 ta x = 0
3.a ¹ 0
4.có 1 nghiệm duy nhất
5.Tìm ĐKXĐ
6.Lập phương trình ->giải phương trình -> trả lời
*Hoạt động 2: Vận dụng (35’)
-Treo bảng phụ (BT50 SGK)
-Hỏi: em hãy nhận dạng các phương trình trong bài tập 50 SGK?
-Hỏi: phương pháp giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn
-Treo bảng phụ (BT52 SGK)
-Hỏi: phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
-Hỏi: tìm ĐKXĐ là làm gì?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần phải lưu ý vấn đề gì?
-Giới thiệu những giá trị không thỏa ĐKXĐ gọi là nghiệm ngoại lai. Ví dụ trong phương trình b: x= 0 là 1 giá trị nghiệm ngoại lai
-Chốt lại phương pháp giải các dạng phương trình đã học: phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và theo trình tự 4 HS lên bảng thực hiện
-TL: các phương trình trong bài tập là phương trình đưa về phương trình một ẩn
-TL: thực hiện các phép biến đổi đưa phương trình về dạng ax = c (nếu có mẫu số thì qui đồng và khử mẫu)
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
+Nhóm 1, 2 thực hiện câu a
+Nhóm 3, 3 thực hiện câu b
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: tìm ĐKXĐ -> qui đồng và khử mẫu ->giải phương trình -> kết luận (nghiệm thuộc ĐKXĐ)
-TL: tìm giá trị của biến để các mẫu thức của phương trình khác 0
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL: giá trị nghiệm phải thỏa mãn ĐKXĐ
-HS theo dõi
-HS theo dõi
B.Bài tập
1.Bài tập 50 SGK
a/ 3–4x(25– 2x)=8x2+x–300
3–100x+8x2=8x2 x–300
101x = 303
x = 3
8–24x– 4–6x=140–30x–15
0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm
2.Bài tập 52 SGK
a/
ĐKXĐ : x và x
Quy đồng và khử mẫu :
x – 3 = 5(2x – 3)
x – 3 = 10x – 15
9x – 12 = 0
x = (thỏa ĐKXĐ)
Phương trình có 1 nghiệm x =
b/
ĐKXĐ : x và x
Quy đồng và khử mẫu ta có :
x(x + 2) – (x – 2) = 2
x2 + 2x – x + 2 = 2
x2 + x = 0
x(x + 1) = 0
Vậy S =
*Hướng dẫn ở nhà:(3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
BT53 – 56 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập (tt)
File đính kèm:
- TIET 54.doc