Giáo án Hình học 8 Tiết 47 Luyện tập

A. Mục tiêu :

- Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác.

- Vận dụng các trường hợp đồntg dạng của hai tam giác, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 44, 45 ).

 - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước các bài tập.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 47 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26, tiết : 47 Ngày soạn : 05/3/2009 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Vận dụng các trường hợp đồntg dạng của hai tam giác, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 44, 45 ). - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước các bài tập. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - HS 1 : Tính độ dài các đoạn CD, BE, BD ở hình trên. - HS2 : Tính độ dài x, y ở hình dưới đây : - Cho HS nhận xét. GV cho điểm. - HS1 : Ta có : DAEB DCBD (g-g) Theo định lý Py-ta-go, ta có : - HS2 : Ta có : Hoạt động 2 : Luyện tập BT 40-SGK : - Theo gt và hình vẽ, hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? - 1 HS lên bảng trình bày lời giải. - Cho HS nhận xét. BT 43-SGK : - Hãy kí hiệu các góc bằng nhau ở hình trên ? - Ở hình trên có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ? Hãy viết đúng đỉnh tương ứng. - Muốn tính EF, BF biết DE = 10cm, ta làm gì ? - Vận dụng các tỉ số như thế nào ? - 1 HS lên bảng trình bày lời giải. BT 44-SGK : - Yêu cầu HS vẽ hình. - Ở hình trên có hai tam giác nào đồng dạng không ? Từ đó suy ra được điều gì ? - AD là tia phân giác của Â, ta suy ra được điều gì ? - Từ đó, ta suy ra được điều gì ? - Muốn chứng minh , ta làm gì ? ( ) - 1 HS lên bảng trình bày lời giải. BT 45-SGK : - Yêu cầu HS vẽ hình. - Muốn tính độ dài AC, DF, EF ta làm gì ? ( Hai tam giác trên có đồng dạng không ? Vì sao ? Từ đó ta suy ra được điều gì ? ). - AC dài hơn DF 3cm cho ta biết điều gì ? BT 40-SGK : - Hai tam giác ABC và ADE đồng dạng với nhau, vì : Þ DABC DAED (c-g-c) BT 43-SGK : - 1 HS thực hiện. a/ - Ở hình trên có các cặp tam giác đồng dạng là : + DAED DBEF (g-g) + DAED DCDF (g-g) + DBEF DCDF (g-g) b/ - Ta vận dụng tỉ số đồng dạng của hai tam giác để tính EF, BF. - Ta có : DAED DBEF (g-g) BT 44-SGK : - Ta có : DBMD DCND (g-g) - Vì AD là tia phân giác của  nên Từ (1) và (2), suy ra : - Ta có : + DAMB DANC (g-g) + DBMD DCND (g-g) Từ (3) và (4), suy ra : BT 45-SGK : Ta có : DABC DDEF (g-g) Từ : + + Do đó : AC = 12(cm) ( Vì AC dài hơn DF 3cm ). Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại. - Xem trước bài 8.

File đính kèm:

  • docTiet 47.doc