I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS về phương trình – giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình có định hướng ôn tập, phụ đạo chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra
-Rèn luyện tính trung thực trong kiểm tra, thi cử
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, đề kiểm tra, đáp án cụ thể
-HS: Học bài, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đề kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 26 Tiết 56 Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tuần 26 Ngày soạn: 11/03/08
Tiết 56 Ngày dạy: 13/03/08
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS về phương trình – giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình có định hướng ôn tập, phụ đạo chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra
-Rèn luyện tính trung thực trong kiểm tra, thi cử
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, đề kiểm tra, đáp án cụ thể
-HS: Học bài, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đề kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
A.Chúng có cùng 1 nghiệm B.Chúng có cùng tập nghiệm C.Chúng có nghiệm chung
Câu 2:Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A.Vô nghiệm B.Luôn có 1 nghiệm duy nhất C.Có vô số nghiệm D.Cả A, B, C
Câu 3: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần lưu ý:
A.Tìm ĐKXĐ B.Qui đồng và khử mẫu
C.Kết luận nghiệm phải thỏa ĐKXĐ D.Cả A, C
Câu 4: Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. a ¹ 0 B. b ¹ 0 C. x ¹ 0 D. Cả A, B, C
Câu 5: Phương trình 4x – 20 = 0 có nghiệm là:
A. x = 5; B. x = – 5; C. x = 16 D.x = 24
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình (3x – 2)(4x + 5) = 0 là:
A.{2/3; -5/4} B.{- 2/3; -5/4} C.{3/2; -4/5} D.{- 3/2; -4/5}
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình x2 + 1 = 0 là:
A.{1; -1} B.{-1} C.{0} D.Tất cả đều sai
Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 2(x + 1) = 2x + 2 là:
A.R B.{4} C.{0} D.Tất cả đều sai
II.Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
o 1.Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu hạng tử đó thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
o 2.Khi nhân hay chia 2 vế một phương trình cho một biểu thức thì được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
o 3. Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương
4.Hai phương trình vô số nghiệm thì tương đương
B.TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)2x(x – 3) = – 5(x – 3)
b)(x + 2)(4 – 3x) + 2x = x2 + 4x(3 – x)
c)
Bài 2:Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A đến B và một xe ôtô khởi hành từ B đến A. Do vận tốc của xe ôtô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20km/h nên xe ôtô đến A lúc 8 giờ, còn xe máy đến B lúc 9 giờ. Tính độ dài quãng đường AB
Đáp án:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
1.B 2.B 3.D 4.A 5.A 6.A 7.D 8.A
II.Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
1.Đ 2.S 3.Đ 4.S
B.TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)2x(x – 3) = – 5(x – 3)
(x – 3)(2x + 5) = 0
x = 3 hoặc x = -5/2
b)(x + 2)(4 – 3x) + 2x = x2 + 4x(3 – x)
– 3x2 – 2x + 8 + 2x = x2 + 12x – 4x2
12x = 8
x = 2/3
c)
ĐKXĐ: x ¹ –1; x ¹ 3
MTC: 2(x + 1)(x – 3)
Qui đồng và khử mẫu ta được:
x(x + 1) + x (x – 3) = 2x.2
x2 + x + x2 – 3x = 4x
2x2 – 6x = 0
2x(x – 3) = 0
x = 0 (ỴĐKXĐ) hoặc x = 3(ÏĐKXĐ)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 0
Bài 2:
Gọi độ dài quãng đường AB là x (x>0, km)
Vận tốc của xe máy là (km/h)
Vận tốc của xe ôtô là: (km/h)
Theo đề bài ta có phương trình: – = 20
Giải phương trình ta được x = 120
Vậy quãng đường AB là 120 km
File đính kèm:
- TIET 56.doc