I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương và các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng:- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, lập luận chặt chẽ trong quá trình làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, thước thẳng, phấn màu
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động c nhn, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bn
1. Chuẩn bị của học sinh : -Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diển tập nghiệm bất phương trình trên trục số. thước thẳng, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bi cũ.
2. Kiểm tra bài cũ : (6)
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 31 Tiết 63 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21-3-2012 Ngày dạy :26-3-2012
Tuần :31
Tiết: 63
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương và các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng:- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, lập luận chặt chẽ trong quá trình làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, thước thẳng, phấn màu
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn
Chuẩn bị của học sinh : -Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diển tập nghiệm bất phương trình trên trục số. thước thẳng, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi – bài tập
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
HS1 : Bài 25 a, d SGK
Giải bất phương trình :
a) x > - 6 ; d) 5 - x < 2
HS2 : Bài tập 46 (b, d) SGK
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số :
b) 3x + 9 > 0 ; d) -3x + 12 > 0
a) Nghiệm của bất PT là : x > - 9
(
-3
0
d) Nghiệm của bất PT là : x < 9
b) Nghiệm của bất PT là : x > -3
)
4
0
d) Nghiệm của bất PT là : x < 4
5.0 điểm
5.0 điểm
5.0 điểm
5.0 điểm
Nhậnxét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài : Để luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập cách giải một số bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất, hôm nay chúng ta tổ chức tiết luyện tập.
b. Tiết trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
-Nhắc lại qui tắc chuyển vế ?
-Nhắc lại qui tắc nhân với một số ?
- HS.Y nhắc qui tắc chuyển vế
- HS.TB nhắc lại qui tắc nhân với một số .
1. Ôn lý thuyết
a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b) Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
32’
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Ghi đề bài 31 tr 48 SGK
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a) > 5
-Tương tự như giải phương trình, để khử mẫu trong bất phương trình này ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai.
- Gọi HS lên bảng làm câu b .
- Nhận xét và bổ sung chỗ sai.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải các câu c, d còn lại của bài 31 SGK .Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn , trong 5’
Nhóm 1,2,3 thực hiện câu c
Nhóm 4,5,6 thực hiện câu d
- Kiểm tra các nhóm hoạt động
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét và sửa sai, đánh giá
Bài 63 tr 47 SBT
- Ghi đề bài lên bảng :
Giải bất phương trình sau:
a)
- Hướng dẫn HS làm câu a đến bước khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp
- Gọi HS nhận xét
- Tương tự gọi HS lên bảng giải câu (b)
b)
- Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
Bài 34 tr 49 SGK :
(đề bài đưa lên bảng phụ)
- Gọi HS1 tìm sai lầm trong các “lời giải” của câu (a).
- Gọi HS2 tìm sai lầm trong các “lời giải” của câu (b)
Bài 28 tr 48 SGK
(Đề bài ghi trên bảng phụ)
- Gọi 2 HS lần lượt trả lời câu (a) và (b) . GV ghi bảng
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
Bài 30 tr 48 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
- Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn
- Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu ?
- Hãy lập bất phương trình của bài toán ?
- Gọi HS lên bảng giải bất phương trình và trả lời bài toán
- Gọi HS nhận xét
- HS.Y đọc đề bài
- Ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3
- HS.TB lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai nếu cĩ
- HS.TB lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài cá nhân sau đó hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một câu
c)
Û 3(x-1) < 2 (x - 4)
Û 3x - 3 <2x -8
Û 3x - 2x < - 8 + 3
Û x < -5
d)
Û 5 (2 -x) < 3 (3 -2x)
Û 10 - 5x < 9 - 6x
Û -5x + 6x < 9 - 10
Û x < - 1
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- HS.Y Đọc đề bài
- Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của GV
- HS.Y lên bảng giải tiếp
- Nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai nếu cĩ
- Cả lớp làm bài tập ,HS.TB lên bảng giải câu (b)
- Nhận xét bài làm của bạn
- Quan sát lời giải của câu (a) và HS làm miệng chỉ ra chỗ sai của câu (a)
- Quan sát lời giải của câu a) ; b) và chỉ ra chỗ sai của câu
- HS.Y : đọc đề bài
- HS1 : Câu a ; HS2 : Câu b
- Nhận xét , bổ sung
- HS cả lớp tự đọc đề bài
- Chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn
- Số tờ giấy bạc loại 2000 là (15-x) tờ
- Lập bất phương trình :
5000x + 2000(15 - x) £ 70 000
- HS.TB lên bảng giải bất phương trình và trả lời bài toán
- Nhận xét
2 : Luyện tập
Bài 31 tr 48 SGK :
a) > 5
Û 3. > 5 . 3
Û 15 - 6x > 15
Û - 6x > 15 - 15
Û -6x > 0 Û x < 0
)
0
Vậy : {x / x < 0}
b)
Û . 4
Û 8 - 11x < 52
Û - 11x < 52 - 8
Û -11x - 4
Bài 63 tr 47 SBT
a)
Û
Û 2-4x - 16 < 1-5x
Û -4x + 5x < 1+ 16 - 2
Û x < 15.
Nghiệm của BPT là x < 15
b)
Û 3(x-1)-12< 4(x+1)+96
Û 3x - 3 - 12 < 4x+4+96
Û 3x -4x < 100 + 15
Û x < - 115
Nghiệm của BPT là:
x < -115
Bài 34 tr 49 SGK
a) Sai lầm là đã coi -2 là một hạng tử nên đã chuyển -2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành +2
b) Sai lầm là khi nhân hai vế của BPT với () đã không đổi chiều bất phương trình
Bài 28 tr 48 SGK
a) Thay x = 2 vào x2 > 0
Ta có : 22 > 0 hay 4 > 0 đúng
Thay x = -3 vào x2 > 0
Ta có : (-3)2 > 0 hay 9 > 0 đúng
Vậy x = 2 ; x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho
b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất PT đã cho
Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ)
Đ K : x nguyên dương
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là : (15 - x) (tờ)
Ta có bất phương trình
5000x + 2000(15 - x) £ 70 000
Û5000x+30000 - 2000x £ 70000
Û 3 000x £ 40 000
Û x £ Û x £ 13
Vì x nguyên dương só tờ giấy bạc loại 5000đ có thể từ 1 đến 13 tờ
3’
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu phương pháp giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu ?
- Nêu phương pháp giải bất phương trình không chứa ẩn ở mẫu ?
- Cho HS tự so sánh cách hai cách giải trên
- Quy đồng mẫu và khử mẫu
- Áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình
- Quy đồng mẫu và khử mẫu
- Áp dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Tự so sánh hai cách giải trên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà : 29 ; 32 ; tr 48 SGK. Bài 55 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 tr 47 SBT
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
- Đọc trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22-3-2012 Ngày dạy :29-3-2012
Tiết: 64
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số và biết vận dụng định nghĩa này để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức có dạng và dạng
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu giá trị tuyệt đối các biểu thức dạng và dạng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, logic ,thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập
- Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn
Chuẩn bị của học sinh :
- Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
- Dụng cụ :Bảng nhóm, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp :(1’) - Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a?
- Áp dụng Tìm : |12| ; ; | 0 |
a nếu a ³ 0
-a nếu a <0
|a| = ;
|12| = 12 ; ; | 0| = 0
4.0 điểm
6.0 điểm
Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài : Các em đã được học về một số phương trình và cách giải : phươg trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình đưa được về dạng phương trình một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hôm nay các em sẻ được học thêm một dạng phương trình nữa đó là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
b. Tiến trình dạy học :
TG
HOẠT DỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1 : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
- Trước hết ta cần nhắc lại về giá trị tuyệt đối
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ khẳng định lại một lần nữa và ghi bảng.
- Dựa vào định nghĩa ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức tùy theo biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương.
- Cho biểu thức | x - 3 |. Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x ³ 3 ; b) x < 3
- Nhận xét, cho điểm
- Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm
- Nêu ví dụ 1 SGK
a) A = |x-3|+x-2 khi x ³ 3
b)B =4x+5+|-2x| khi x > 0
- Gọi 2HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
?1 ( Treo bảng phụ)
- Gọi HS đọc đề bài
a) C = |-3x|+7x-4 khi x £ 0
b) D=5-4x+|x-6| khi x < 6
- Cho HS hoạt động nhóm nhỏ
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét,và bổ sung
- HS.TB lên bảng thực hiện :
a) Nếu x ³ 3 Þ x - 3 ³ 0
Þ | x - 3 | = x - 3
b) Nếu x < 3 Þ x - 3 < 0
Þ | x - 3 | = 3 - x
- Nghe GV trình bày
- Cả lớp làm ví dụ 1 hai HS lên bảng thực hiện
HS1 : câu a
HS2 : câu b
- Nhận xét và bổ sung chỗ sai
- HS.Y đọc đề bài
- Thảo luận theo nhóm nhỏ
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải
+ HS1 :câu a
+ HS2: câu b
- Nhận xét, góp ý
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của số a, ký hiệu là |a|. Được định nghĩa như sau :
| a| = a khi a ³ 0
| a| = - a khi a < 0
Ví dụ : |12| = 12
; | 0| = 0
Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau:
a) A = | x-3| + x - 2
Khi x ³ 3 Þ x - 3 ³ 0
nên | x-3| = x - 3
A = x-3 + x- 2 = 2x - 5
b)B = 4 x + 5 + | -2x |
Khi x > 0 Þ -2x < 0
nên | -2x| = 2x
B = 4 x +5 + 2x = 6x + 5
?1
a) Khi x £ 0 Þ -3x ³ 0
nên |-3x| = -3x
C = -3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) Khi x < 6 Þ x - 6 < 0
nên | x- 6 | = 6 - x
D = 5- 4x+ 6 - x = 11- 5x
18’
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 35trang 51 SGK
- Treo bảng phụ ghi bài 35 trang 51 SGK.
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau:
a) A = trong hai trường hợp x; x < 0.
d) D = 3x + 2 +
- Yêu cầu HS vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số để giải.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn .6’
Nhóm 1; 2; 3: thực hiện câu a.
Nhóm 4; 5; 6 : thực hiện câu b.
- Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Nhận xét bài làm của các nhóm và đưa ra kết quả chung.
- Tương tự các em về nhà làm tiếp các câu còn lại của bài 35.
Hoạt động nhóm:Làm bài cá nhân (3’) , sau đó thảo luận theo nhóm (3’)
a). A =
* Nếu x thì = 5x
A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
* Nếu x thì = - 5x
A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2
d). Nếu x thì = x + 5
Nên: D = 3x + 2 +
= 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7
Nếu x thì = -(x + 5)
Nên:D = 3x + 2 +
= 3x + 2 - x - 5 = 2x -3
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Các nhóm khác nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 35 trang 51 SGK
a. A =
* Nếu x thì = 5x
Nên: A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
* Nếu x thì = - 5x
Nên: A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2
d. * Nếu x thì = x + 5
Nên:D = 3x + 2 +
= 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7
Nếu x thì = -(x + 5)
Nên:D = 3x + 2 +
= 3x + 2 - x - 5 = 2x -3
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 35 SGK .
- Xem trước cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................
File đính kèm:
- Tuan 31 DAI SO 8 BON COT.doc