I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-Có kiến thức hệ thống về BĐT, BPT theo yêu cầu của chương
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 31 Tiết 65 Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần 31 Ngày soạn:
Tiết 65 Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-Có kiến thức hệ thống về BĐT, BPT theo yêu cầu của chương
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết
-Treo bảng phụ (câu hỏi SGK)
1) Cho vd về BĐT theo từng loại ,
2) BPT bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho VD ?
3) Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT trong VD trên.
4) Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
-Chốt lại hệ thống lý thuyết
-Theo trình tự trả lời các câu hỏi
1)VD: x 0;
x
2) BPT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b > 0 (ax + b < 0;
ax + b 0 ; ax + b 0)
VD: x – 1 < 0
3) Nghiệm của BPT x – 1 < 0 là x = 1
4) Trong một bất phương trình, ta có thể:
+ Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, đồng thời đổi dấu hạng tử đó.
+ Nhân cả hai vế cùng với cùng một số dương thì chiều BPT không đổi.
+ Đổi chiều BPT nếu nhân cả hai cùng với một số âm.
-HS theo dõi
I. LÝ THUYẾT :
(SGK)
*Hoạt động 2: Vận dụng
-Treo bảng phụ (BT38 SGK)
* GV gọi 4 HS lên bảng áp dụng 2 quy tắc biến đổi BPT để chứng minh.
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-HS đọc đề
*4 HS lên bảng áp dụng 2 quy tắc biến đổi BPT để chứng minh.
-HS nêu phương pháp thực hiện
-HS nhận xét
II. BÀI TẬP :
1)Bài tập 38/ SGK
a) m > n ĩ m + 2 > n + 2 (cộng cả hai vế cùng với số 2)
b) m > n ĩ – 2m < – 2n (nhân cả hai vế cùng với số – 2)
c) m > n ĩ 2m > 2n ĩ 2m – 5 > 2n - 5
d) m > n ĩ – 3m < – 3n
ĩ – 3m + 4 < – 3n + 4
ĩ 4 – 3m < 4 – 3n
-Treo bảng phụ (BT39 SGK)
* Muốn biết –2 có là nghiệm của BPT đã cho hay không ta làm như thế nào?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-HS đọc đề
Ä Thế x = –2 vào hai vế của BPT, nếu thoả mãn chiều của BPT thì x = - 2 là nghiệm.
-HS nhận xét
2)Bài tập 39 SGK
a) Với x=-2 ta có –3.(-2)+2>-5
=> -2 là nghiệm của BPT –3x + 2 > -5
b) Với x = -2 ta có
10–2.(-2)>2
=> x = -2 không phải nghiệm của BPT đã cho.
-Treo bảng phụ (BT41 SGK)
*GV gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Chốt lại hệ thông lý thuyết và các dạng bài tập
-HS đọc đề
( 2 HS lên bảng làm)
-HS nhận xét
3)Bài tập 41 SGK
a) ĩ 2 – x < 20
ĩ x > -18
b)
ĩ 15 2x + 3 ĩ x 6
*Hướng dẫn ở nhà:
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT42, 43 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập cuối năm
File đính kèm:
- TIET 65.doc