Giáo án Đại số 8 Tuần 35 Tiết 69 Ôn tập cuối năm

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

2.Kĩ năng : Tiếp tục rền luyện kĩ năng phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác , suy luận chặt chẽ của HS

II. CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình.

2. Chuẩn bị của học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. Ba, thước kẻ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1) Ổn định tình hình lớp : 1

2) Kiểm tra bài cũ : (xen kẽ trong tiết dạy )

3) Giảng bài mới: (42)

 * Giới thiệu bài :1 Để củng cố lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình nhằm chuẩn bị bước vào kì thi học kì II. Hôm nay chúng ta tổ chức ôn tập .

* Tiến trình bài dạy :

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 35 Tiết 69 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21-04-2012 Ngày dạy : 23-04-2012 Tuần: 35 Tiết : 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2.Kĩ năng : Tiếp tục rền luyện kĩ năng phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác , suy luận chặt chẽ của HS II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. 2. Chuẩn bị của học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. Ba, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ : (xen kẽ trong tiết dạy ) Giảng bài mới: (42’) * Giới thiệu bài :1’ Để củng cố lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình nhằm chuẩn bị bước vào kì thi học kì II. Hôm nay chúng ta tổ chức ôn tập . * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG Bài 1 tr130 SGK - Đưa bài tập 1 tr130 SGK lên bảng ( treo bảng phụ ) - Gọi hai HS lên bảng làm - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa chữa. - Chốt lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 6 tr131 SGK - Yêu cầu HS đọc bài 6 SGK Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên M = - Để tìm các giá trị nguyên của x thoả mản yêu cầu đề bài ta làm thế nào ? - Gọi một HS lên bảng trình bày bài. - Nhận xét và sửa chữa. Bài 7a tr131 SGK - Ghi đề bài 7a SGK lên bảng - Để giải phương trình này ta làm thế nào ? - Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b. - Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa Bài 10b tr131 SGK - Ghi bài 10b tr132 SGK lên bảng - Phương trình này thuộc dạng phương trình nào ? - Hãy nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Quan sát các mẫu, em có nhận xét gì ? cần biến đổi như thế nào ? - Gọi một HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa Bài 8a tr131 SGK - Ghi đề bài 8 a SGK lên bảng - Để giải phương trình ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm. - Lưu ý HS : Khi giải phương trình của từng trường hợp cần phải đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện của phương trình xem có thoả mản hay không. Bài 12 tr131 SGK - Đưa đề bài 12 tr131 SGK lên bảng ( treo bảng phụ ) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẩn HS lập bảng phân tích các đại lượng - Chọn ẩn là đại lượng nào ? điều kiện của ẩn ? - Yêu cầu HS điền vào bảng rồi lập phương trình. - Gọi một HS lên bảng dựa vào bảng phân tích trình bày bài giải. - Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa - Hai HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở HS1 làm câu a và b HS2 làm câu c và d - Nhận xét bài làm của hai bạn . - Chú ý lắng nghe - HS.Y đọc yêu cầu đề bài. - Ta thực hiện chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng một tổng của một đa thức với một phân thức có tử là một hằng số. Từ đó tìm các giá trị nguyên của x. - HS.K lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - HS.TB trả lời + Qui đồng mẫu ở hai vế rồi khữ mẫu + Giải phương trình tìm được + Kết luận nghiệm - Hai HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và sửa chữa - Phương trình chứa ẩn ở mẫu - HS.TB phát biểu… - Cần đổi dấu - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và sửa chữa - Xét hai trường hợp +Biểu thức trong dấu giá trị không âm. + Biểu thức trong dấu giá trị âm. - HS.TB lên bảng làm. Các HS khác làm vào vở -HS.Y đọc đề bài - Gọi quảng đường AB là: x (km) .ĐK : x > 0 - Một HS đứng tại chổ trả lời. - HS.TB lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn và bổ sung Bài 1 tr130 SGK Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a2 – b2 – 4a + 4 = (a2 – b2) – (4a – 4) = (a – b)(a + b) – 4(a – b) = (a – b)(a + b – 4) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 = x( x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = = (2xy+x2+y2)(2xy–x2–y2) = – (x + y)2(x – y)2 2a3 – 54b3 = = 2(a3 – 27b3) = 2(a – 3b)(a2 + 6ab + 9b2) Bài 6 tr131 SGK M = = 5x + 4 + Với x Ỵ Z thì 5x + 4 Ỵ Z Vậy M có giá trị là số nguyên khi Ỵ Z Û 2x – 3 là ước của7 Û 2x – 3 Ỵ Ư(7) Û 2x – 3 Ỵ {± 1; ± 7} Û x Ỵ {– 2 ; 1 ; 2 ; 5} Bài 7a tr131 SGK Giải phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { –2 } Bài 10b tr131 SGK Giải phương trình sau ĐKXĐ : x ≠ ±2 Phương trình thoả mản với mọi x Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = R Bài 8a tr131 SGK Giải phương trình sau : ÷2x – 3÷ = 4 Nếu 2x – 3 ≥ 0 Û x ≥ Thì ÷2x – 3÷ = 4 Û 2x – 3 = 4 Û x = 3,5 (TMĐK x ≥ ) Nếu 2x – 3 < 0 Û x < thì ÷2x – 3÷ = –2x + 3 Ta có : –2x + 3 = 4 Û x = –0,5 ( TMĐK x < ) Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {–0,5 ; 3,5} Bài 12 tr131 SGK Gọi quảng đường AB là : x (km) ĐK : x > 0 Thời gian người đó đi từ A đến B là : (h) Thời gian người đó đi từ B về A là : (h) Ta có phương trình : – = 6x – 5x = 50 x = 50 ( TMĐK) Vậy quảng đường AB là 50 (km) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :2’ Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II, HS cần ôn lại về đại số : * Lý thuyết : Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết. * Bài tập : Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức . Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr131 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docTuan 35 DAI SO 8 BON COT .doc