Giáo án Đại số 8 - Tuần 5 - Trường THCS Đồng Nai

Tuần:05

Tiết: 09

§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP

ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I./ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

+ Hs nắm được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng

+ Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

+ Hiểu được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung là xuất phát từ phép nhân một số với một tổng.

3. Thái độ

 + Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II./ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, phiếu học tập

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở nháp.

III./ PHƯƠNG PHÁP

 Gợi mở vấn đáp ,nêu vấn đề ,hoạt động nhóm

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 5 - Trường THCS Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:05 Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết: 09 Ngày dạy: 06/09/2010 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I./ MỤC TIÊU: Kiến thức + Hs nắm được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng + Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. + Hiểu được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung là xuất phát từ phép nhân một số với một tổng. Thái độ + Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở nháp. III./ PHƯƠNG PHÁP Gợi mở vấn đáp ,nêu vấn đề ,hoạt động nhóm IV./TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ¯ Hoạt động 1:Ổn định tổ chức Lớp 8a4 sĩ số vắng Lớp 8a5 sĩ số vắng ¯ Hoạt động 2: Gợi ý vào bài: ? Phân tích 24 = 23.3 gọi là gì? + Giới thiệu định nghĩa phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó thành tích của những đa thức. ? a(b+c) = ? Vậy a.c+a.c = ? + Giới thiệu phương pháp đặt nhân tử chung. ¯ Hoạt động 3: Bài mới: ² Hoạt động 3.1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng + Yêu cầu Hs tự đọc đề toán và bài giải trong SGK để hiểu được từng bước giải của SGK. + Cho 2 bàn quay lại thảo luận với nhau để trao đổi giải quyết những thắc mắc. + Cho Hs thắc mắc về bài giải trong SGK. Gv giải đáp những thắc mắc đó. + Vấn đáp lại Hs sau khi các em đã thắc mắc xong. ->tự đọc lời giải trong SGK. ->2 bàn quay lại thảo luận với nhau. ->thắc mắc những chỗ mình chưa hiểu. ->trả lời câu hỏi của Gv. 1. Ví dụ: Ví dụ 1: (SGK/18) Ví dụ 2: (SGK/18) ² Hoạt động 3.2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?1. Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm. + Treo bảng phụ nội dung bài giải và cho các nhóm chấm chéo nhau. + Gv thu phiếu và chấm lại, tuyên dương các nhóm có cách làm đúng và lời giải chính xác. ?2. Gợi ý cho Hs thực hành ngay trên bảng. ? Muốn một tích bằng 0 khi nào? + Hướng dẫn Hs sử dụng ngay ngoặc vuông để giải. ->nhận phiếu học tập và giải bài tập vào phiếu học tập. ->theo dõi bài giải trên bảng của Gv đã giải sẵn để đánh giá bài giải của nhóm bạn. ->cùng Gv giải bài tập ?2. -> một tích bằng 0 khi một trong các thừa số của chúng bằng 0. 2. Áp dụng: ?1. (SGK/18) x2 – x = x(x-1) 5x2(x-2y) – 15(x-2y) = 5(x-2y)(x2 – 3) = 5(x-2y)(x-)(x+) 3(x-y) – 5x(y-x) = 3(x-y) + 5x(x-y) = (x-y)(3+5x) ?2. (SGK/18) Vậy x cần tìm là 0 hoặc 2 ¯ Hoạt động 4: Củng cố: + Hướng dẫn giải ngay tại lớp bài tập 39 câu a) và câu d) + Hướng dẫn về nhà các bài tập 40,41,42/19 SGK. ¯ Hoạt động 5: Dặn dò: + Học bài kết hợp SGK và vở ghi. + BTVN: 40,41,42/19 SGK. + Chuẩn bị trước §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. V./RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 05 Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết: 10 Ngày dạy: 07/09/2010 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. I./ MỤC TIÊU: Kiến thức + Hiểu được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng + Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. + Biết biến đổi linh hoạt một đa thức thành một vế của một hằng đẳng thức. Thái độ + Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập + Phát triển tư duy phân tích logíc. II./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở nháp. III./ PHƯƠNG PHÁP Gợi mở vấn đáp ,nêu vấn đề ,hoạt động nhóm IV./TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ¯ Hoạt động 1:Ổn định tổ chức Lớp 8a4 sĩ số vắng Lớp 8a5 sĩ số vắng ¯ Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: ? Giải bài tập 39/19 câu c), e) SGK? ¯ Hoạt động 3: Bài mới: ² Hoạt động 3.1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? Hãy viết các đa thức trên thành một vế của một hằng đẳng thức nào đó? + Gọi 3 Hs lên bảng giải. + Tiếp tục vấn đáp với từng câu hỏi và đưa ra đáp án của từng bài. + Giới thiệu về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. ->3 Hs lên bảng viết các đa thức đã cho về dạng một vế của một hằng đẳng thức nào đó. ->trả lời câu hỏi của Gv ->theo dõi Gv giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 1. Ví dụ: (Xem lời giải SGK/19) ² Hoạt động 3.2 ): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?1. và ?2. Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm. + Treo bảng phụ nội dung bài giải và cho các nhóm chấm chéo nhau. + Gv thu phiếu và chấm lại, tuyên dương các nhóm có cách làm đúng và lời giải chính xác. + Hướng dẫn Hs giải phần ví dụ của bài tập áp dụng. ->nhận phiếu học tập và giải bài tập vào phiếu học tập. ->theo dõi bài giải trên bảng của Gv đã giải sẵn để đánh giá bài giải của nhóm bạn. ->cùng Gv giải bài tập ?2. -> một tích bằng 0 khi một trong các thừa số của chúng bằng 0. ->theo dõi Gv giải bài tập áp dụng. ?1. (SGK/20) x3 + 3x2 + 3x+1 = (x+1)3 (x-y)2 – 9x2 = (x-y)2 - (3x)2 = (x-y-3x)(x-y+3x) = -(2x+y)(4x-y) ?2. (SGK/20) 2. Áp dụng: Ví dụ: (SGK/20) ¯ Hoạt động 4: Củng cố: + Hướng dẫn giải ngay tại lớp bài tập 43, 46/20&21 SGK + Hướng dẫn về nhà các bài tập còn lại về nhà. ¯ Hoạt động 5 :Dặn dò: + Học bài kết hợp SGK và vở ghi. + BTVN: 44,45/20 SGK. + Chuẩn bị trước §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử. V./RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctoan 8(2).doc