I/Mục tiêu :
-Học sinh biết bận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử .
II/ Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các Bài tập đã cho kỳ trước
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 trường THCS Thị Trấn Yên Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn :
Tiết 13
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
cách phối hợp nhiều phương pháp
I/Mục tiêu :
-Học sinh biết bận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử .
II/ Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các Bài tập đã cho kỳ trước
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Phân tích đa thức sau thành nhân tử
5 x3 + 10 x2y + 5x y2
H :(…) Làm theo gợi ý SGK
- Đặt nhân tử chung
-Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm nhiều hạng tử
- Hay có thể phối hợp nhiều phương pháp
G : Hãy sử dụng các phương pháp khác nhau để phân tích da thức thành nhân tử
H :(…)
?1 Phân tích đa thức 2 x3y – 2x y3 – 4x y2- 2xy thành nhân tử
?2 Tính nhanh giá trị của biểu thức x2 + 2x +1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5
G : Phân tích đa thức tành nhân tử rồi tính giá trị của biểu thức
b) Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử ban Việt làm như sau
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 =( x2– 2xy + y2) +(4x – 4y)= (x –y)2 + 4(x –y) = (x- y)(x –y + 4)
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử
H :(…) Phối hợp nhiều phương pháp
Bài 51 :H :(…) Làm ít phút sau đó lên bảng trình bày
Phân tích đa thức sau thành nhâ tử :
x3 – 2 x2 + x = x(x2 – 2 x + 1)
= x(x -1)2
b) 2xy – x2 –y2 + 16 =16 –(x2 – 2xy +y2)
= 16 –(x – y)2 = (4 –x + y)(4 + x – y)
c) 2 x2 + 4 x + 2 – 2 y2
= 2( x2 + 2 x + 1 – y2) = 2[( x2 + 2 x + 1 )– y2] = 2[(x +1)2 - y2] =2(x + 1 + y)(x +1 – y)
Chứng minh rằng ( 5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5 với mọi số n
Gợi ý : Phân tích đa thức trên thành nhân tử có chứa thừa số 5
1.Ví dụ
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
5 x3 + 10 x2y + 5x y2
Giải :
5 x3 + 10 x2y + 5x y2 = 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x(x+ y)2
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 – 2xy + y2 – 9
Giải :
x2 – 2xy + y2 – 9 =(x2 – 2xy + y2) – 9
= (x –y)2 – 9
= ( x- y – 3)( x- y + 3)
2.áp dụng
x2 + 2x +1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5
x2 + 2x +1 – y2 = (x2 + 2x +1) – y2
=(x +1)2 – y2
= (x + 1 – y)(x +1 + y)
Thay số ta có :(94,5 + 1- 4,5)( 94,5 + 1 + 4,5) = 91.100 =9100
Luyện tập
Bài 51 :
Phân tích đa thức sau thành nhâ tử :
x3 – 2 x2 + x = x(x2 – 2 x + 1)
= x(x -1)2
b) 2xy – x2 –y2 + 16 =16 –(x2 – 2xy +y2)
= 16 –(x – y)2 = (4 –x + y)(4 + x – y)
c) 2 x2 + 4 x + 2 – 2 y2
= 2( x2 + 2 x + 1 – y2) = 2[( x2 + 2 x + 1 )– y2] = 2[(x +1)2 - y2] =2(x + 1 + y)(x +1 – y)
Bài 52
( 5n + 2)2 - 4 = (5n + 2 – 2)( 5n + 2 +2)
=5n(5n +4 )
5) Hướng dẫn về nhà :Bài tập 53 – 58 trang 24 ,25 SGK
IV/Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn :
Tiết 13
Luyện tập
I/Mục tiêu :
-Học sinh biết bận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử .
II/ Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các Bài tập đã cho kỳ trước
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
? Phân tích đa thức sau thành nhâ tử :
x3 + 2 x2y + x y2 – 9 x
2x -2y – x2 + 2xy – y2
x4 – 2 x2
G : Gọi học sinh nhân xét và sửa chữa
a. x3 + 2 x2y + x y2 – 9 x = x(x2 + 2xy + y2 – 9)
= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]
=x[(x + y)2 – 9)] = x(x + y – 3)(x + y + 3)
b.2x -2y – x2 + 2xy – y2 = (2x -2y )– (x2 - 2xy + y2 ) = 2( x- y) – (x – y)2
= (x – y)(2 – x +y)
3.Nội dung :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Bài 53:Phân tích đa thức sau thành nhâ tử
a) x2 – 3x + 2
Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn trong SGK để phân tích : tách – 3x = - x – 2 x
hoặc tách 2 = -4 + 6
H :(…) lên bảng giải
G : Hướng dẫn HS tìm ra quy luật
trong cách tách các hạng tử
Dạng tổng quát x2 + bx + c
tách bx = b1x +b2x sao cho
b1 + b2 = b và b1.b2 = c
? Nêu cách giải bài tập 55
H :(…) Phân tích vế trái thành nhân tử dạng A .B .C …= 0
a) x3 – x = 0
x(x2 - ) = 0 Û x(x – )(x + ) = 0
x = 0 hoặc x – = 0 hoặc x + = 0
ị x = 0 hoặc x = hoặc x = -
H :(…)
b) ( 2x – 1)2 – ( x + 3 ) 2 = 0
Û ( 2x – 1 + x + 3 ) ( 2x -1 – x – 3 ) = 0
Û ( 3 x + 2 )(x – 4) = 0
Û 3 x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0
ị x = hoặc x = 4
c) Giải tương tự gọi HS khác lên bảng giải
Bài 56 :
?Nêu cách làm nhanh nhất
Phân tích thành nhân tử sau đó mới thay số để tính
Lưu ý cũng có thể thay trực tiếp rồi tính toán xong làm như vậy là rất lâu
b)x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – ( y + 1)2 = ( x – y – 1)(x + y + 1)
= ( 93 – 6 – 1 )( 93 + 6 + 1)= 86 . 100
= 8600
G : Gọi HS lên bảng làm theo gợi ý của SGK
x4 + 4 = x4 +4 x2 + 4 – 4 x2
= (x4 +4 x2 + 4) – 4 x2 = ( x2 +2)2 - 4
Bài 58 : Cách làm phân tích ra thành nhân tử sau đó chứng minh rằng tích đó chia hết cho 6 .Bằng cách chứng minh tích của 3 số nguyên liên tiếp vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 6
H :(…)
Bài 58 :
n3 – n = n(n2 -1 ) = n (n- 1)( n + 1)
* n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2 vì
n = 2q + r với r = {0 ; 1}
- nếu r = 0 ị n chia hết cho 2
ị n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2
- Nếu r = 1 ị n +1 chia hết cho 2 ị
n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2
n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 3 Chứng minh tương tự
Vậy n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2 và 3 ị n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 6
Do đó n3 – n chia hết cho 6
Luyện tập
Bài 53 :
a) x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2 x +2
=(x2 – x )– (2 x - 2) =x(x- 1) – 2(x – 1)
= (x- 1)(x -2 )
b) x2 – x - 6 = x2 – 3x + 2x – 6
= (x2 – 3x) +( 2x – 6) = x(x -3) +2(x -3)
=(x -3)(x + 3)
Hoặc tách – 6 = - 4 -2
c)x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6
= (x2 + 2x )+ (3x + 6) = x(x + 2) + 3(x + 2)
= (x + 2)( x + 3)
Bài 55 ;
Tìm x biết
a) x3 – x = 0
x(x2 - ) = 0 Û x(x – )(x + ) = 0
x = 0 hoặc x – = 0 hoặc x + = 0
ị x = 0 hoặc x = hoặc x = -
b) ( 2x – 1)2 – ( x + 3 ) 2 = 0
Û ( 2x – 1 + x + 3 ) ( 2x -1 – x – 3 ) = 0
Û ( 3 x + 2 )(x – 4) = 0
Û 3 x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0
ị x = hoặc x = 4
Bài 56 : Tính nhanh giá trị của đa thức
x2 + x + tại x = 49,75
x2 + x + = x2 + 2 x +
= (x + )2 thay số ta có : (49,75 + 0,25)2
= 502 = 2500
b)x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – ( y + 1)2 = ( x – y – 1)(x + y + 1)
= ( 93 – 6 – 1 )( 93 + 6 + 1)= 86 . 100
= 8600
Bài 57 :
HS ( Tự giải ý a ,b,c)
d) Phân tích đa thức thành nhân tử :
x4 + 4 = x4 +4 x2 + 4 – 4 x2
= (x4 +4 x2 + 4) – 4 x2 = ( x2 +2)2 - 4
= (x2 + 2 – 2 )(x2 + 2 + 2 )
= ( x2 + 4) x2
Bài 58 :
n3 – n = n(n2 -1 ) = n (n- 1)( n + 1)
* n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2 vì
n = 2q + r với r = {0 ; 1}
- nếu r = 0 ị n chia hết cho 2
ị n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2
- Nếu r = 1 ị n +1 chia hết cho 2 ị
n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2
* n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 3 Chứng minh tương tự
Vậy n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 2 và 3 ị n (n- 1)( n + 1) chia hết cho 6
Do đó n3 – n chia hết cho 6
4 ) Củng cố
Khi gặp một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta xét các hạng tử của đa thức đó có nhân tử chung hay không nếu có ta có ta áp dung phương pháp này sau đó mới sử dụng các phương pháp khác .
5) Hướng dẫn về nhà
làm các bài tập trong sách bài tập
IV/Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Tuan 7.doc